K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

NO BIẾT

12 tháng 1 2019

A B C I

Theo định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ: Xét trong tam giác ABC, ta có:

 \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}\)(1)

Vì BI là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{IBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

   CI là phân giác \(\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ICB}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

Xét trong tam giác ICB có: \(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^o\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)(2)

Từ (1), (2) => \(\widehat{BIC}=180^o-\frac{1}{2}\left(180^o-\widehat{BAC}\right)=90^o+\widehat{BAC}>90^o\)

=> góc BIC là góc tù cũng là góc lớn nhất=> Cạnh BC đối diện góc BIC là cạnh lớn nhất trong tam giác BIC

b) Giả sử IB<IC => \(\widehat{ICB}< \widehat{IBC}\Rightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\Rightarrow AB< AC\)

  • \(45.5=225\)
  • \(15.15=225\)
  • \(75.3=225\)
  • \(25.9=225\)
  • \(225.1=225\)

hết r

Hết

11 tháng 1 2019

\(225.1=225\)

\(75.3=225\)

\(45.5=225\)

\(25.9=225\)

\(15.15=225\)

11 tháng 1 2019

\(\sqrt{14+\sqrt{16900}}-\sqrt{19+\sqrt{900}}+\sqrt{45+\sqrt{3025}}\)

\(=\sqrt{14+\sqrt{130^2}}-\sqrt{19+\sqrt{30^2}}+\sqrt{45+\sqrt{55^2}}\)

\(=\sqrt{14+130}-\sqrt{19+30}+\sqrt{45+55}\)

\(=\sqrt{144}-\sqrt{49}+\sqrt{100}\)

\(=\sqrt{12^2}-\sqrt{7^2}+\sqrt{10^2}\)

\(=12-7+10\)

\(=5+10\)

\(=15\)

11 tháng 1 2019

Mk nghĩ bạn cx lm đc mak cần J đăng :)

\(\sqrt{14+\sqrt{16900}}-\sqrt{19+\sqrt{900}}+\sqrt{45+\sqrt{3025}}\)

\(=\sqrt{14+130}-\sqrt{19+30}+\sqrt{45+55}=12-7+10=15\)

Mk đang rảnh nên thik lm mấy câu dễ dễ "___"

11 tháng 1 2019

\(\sqrt{6+\sqrt{9}}-\sqrt{12+\sqrt{576}}\)

\(=\sqrt{6+\sqrt{3^2}}-\sqrt{12+\sqrt{24^2}}\)

\(=\sqrt{6+3}-\sqrt{12+24}\)

\(=\sqrt{9}-\sqrt{36}\)

\(=\sqrt{3^2}-\sqrt{6^2}\)

\(=3-6\)

\(=-3\)

11 tháng 1 2019

\(\sqrt{6+\sqrt{9}}-\sqrt{12+\sqrt{576}}=\sqrt{6+3}-\sqrt{12+24}\)

\(=\sqrt{9}-\sqrt{36}=3-6=\left(-3\right)\)

11 tháng 1 2019

\(\frac{2x-3}{5}+\frac{x}{7}=1\)

=> \(\frac{2x-3}{5}=1-\frac{x}{7}\)

=> \(\frac{2x-3}{5}=\frac{7-x}{7}\)

=> (2x - 3).7 = 5( 7 - x)

=> 14x - 21 = 35 - 5x

=> 14x + 5x = 35 + 21

=> 19x = 56

=> x = 56 : 19

=> x = 56/19

\(\frac{2x-3}{5}+\frac{x}{7}=1\)

<=>\(\frac{14x-21+5x}{35}=1\)

<=> 19x-21=35

<=>19x=56

<=> x=\(\frac{56}{19}\)