cơm là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
À, cho mik hỏi mọi người làm sao để tick trên olm ạ? để làm cái gì mới có thể tick được ạ? Cảm ơn ạ!
Olm chào em, chỉ có ctv vip, admin, giáo viên mới có thể tick xanh được cho các bạn khi trả lời trên olm thôi em nhé.
Bộ sưu tập nghề thực tế ở Cần Thơ
Nghề: Nuôi cá tra
1. Ý nghĩa kinh tế, xã hội của nghề:
- Nuôi cá tra là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Cần Thơ, đóng góp vào ngân sách địa phương và tạo việc làm cho người dân.
- Cá tra là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, được ưa chuộng trên thị trường nội địa và xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nuôi.
- Nghề nuôi cá tra góp phần phát triển kinh tế - xã hội của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Cần Thơ.
2. Công việc đặc trưng:
- Chuẩn bị ao nuôi: Xử lý ao nuôi, bón phân, tạo môi trường nước phù hợp.
- Chọn con giống: Chọn con giống khỏe mạnh, không bệnh tật, có nguồn gốc rõ ràng.
- Nuôi dưỡng: Cho cá ăn, theo dõi sức khỏe cá, phòng trừ dịch bệnh.
- Thu hoạch: Thu hoạch cá khi đạt kích thước thương phẩm.
3. Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản:
- Ao nuôi: Ao nuôi phải có diện tích đủ rộng, độ sâu phù hợp và hệ thống thoát nước tốt.
- Hệ thống cung cấp oxy: Máy quạt nước, máy bơm oxy,...
T- hức ăn: Thức ăn công nghiệp hoặc thức ăn tự chế biến.
- Dụng cụ đánh bắt: Lưới, vó,...
- Thuốc thú y: Thuốc sát trùng, thuốc trị bệnh,...
4. Những lưu ý giữ an toàn lao động khi làm nghề:
- Sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc.
- Vệ sinh ao nuôi thường xuyên để phòng trừ dịch bệnh.
- Sử dụng thuốc thú y theo hướng dẫn và tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm.
- Cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ đánh bắt cá.
5. Nhân vật trong nghề được nhiều người biết đến:
- Ông Nguyễn Văn Ba: Là một trong những người tiên phong trong việc nuôi cá tra ở Cần Thơ, đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành nghề này.
- Bà Nguyễn Thị Lành: Là một nhà khoa học đã nghiên cứu và phát triển nhiều kỹ thuật nuôi cá tra hiệu quả, giúp người dân tăng năng suất và thu nhập.
Trang thiết bị và dụng cụ lao động cơ bản của kỹ sư công nghệ thông tin gồm:
- Máy tính: Dùng để lập trình, xử lý dữ liệu, và quản lý công việc. Bao gồm máy tính để bàn hoặc laptop với cấu hình mạnh, màn hình lớn, và các phần mềm chuyên dụng.
- Phần mềm phát triển: Các công cụ lập trình như Visual Studio, Eclipse, hoặc các IDE (Integrated Development Environment) khác. Cùng với đó là các phần mềm quản lý mã nguồn như Git, GitHub.
- Thiết bị lưu trữ: Ổ cứng ngoài, USB, hoặc các dịch vụ lưu trữ đám mây như Google Drive, Dropbox để lưu trữ và chia sẻ dữ liệu.
- Mạng và kết nối: Hệ thống mạng Internet tốc độ cao, router, modem để đảm bảo kết nối liên tục và ổn định.
- Thiết bị văn phòng: Bàn làm việc, ghế ngồi thoải mái, đèn chiếu sáng tốt, và các vật dụng văn phòng khác như sổ tay, bút, giấy.
- Phụ kiện: Chuột, bàn phím, tai nghe, webcam, và các thiết bị ngoại vi khác hỗ trợ trong quá trình làm việc.
Cách sử dụng máy xay an toàn:
- Cắt thực phẩm thành những miếng nhỏ
- Xay thực phẩm lỏng trước, thực phẩm khô cho vào xay sau.
- Chỉ xay phần mềm của thực phẩm.
- Chọn mua loại máy có lưỡi dao bằng sắt hoặc kim loại chống gỉ
- Không tháo nắp đậy của cối xay cho đến khi lưỡi dao ngừng quay hẳn.
- Không sử dụng máy khi không có thực phẩm hay nước trong cối xay.
- Cắt thực phẩm thành những miếng nhỏ
- Xay thực phẩm lỏng trước, thực phẩm khô cho vào xay sau.
- Chỉ xay phần mềm của thực phẩm.
- Chọn mua loại máy có lưỡi dao bằng sắt hoặc kim loại chống gỉ
- Không tháo nắp đậy của cối xay cho đến khi lưỡi dao ngừng quay hẳn.
- Không sử dụng máy khi không có thực phẩm hay nước trong cối xay.
Đề xuất những việc làm cụ thể để việc sử dụng điện năng trong gia đình em được an toàn, tiết kiệm là:
- Không được sử dụng điện thoại trong quá trình nạp điện.
- Sửa chữa, bố trí lại vị trí các ở điện sao cho phù hợp.
- Cần tắt hết các thiết bị điện chiếu sáng, ti vi, quạt khi không sử dụng.
- Khuyên bố mẹ sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời để đun nước tắm, để chiếu sáng.
- Thường xuyên lau chùi, vệ sinh các thiết bị điện, nhắc nhở bố mẹ bảo dưỡng định kì các thiết bị điện trong gia đình.
- Những biểu hiện sử dụng đồ dùng điện không an toàn, lãng phí trong gia đình em là:
+ Ổ điện quá thấp gây nguy hiểm.
+ Các thành viên trong gia đình sử dụng điện thoại khi đnag sạc.
+ Chưa tắt hết các thiết bị điện khi không dùng
- Đánh giá về mức độ sử dụng điện an toàn, tiết kiệm trong gia đình em:
Em nhận thấy việc sử dụng điện trong gia đình em chưa đảm bảo an toàn và chứ tiết kiệm.
Tỉ số truyền là:
i= Z1/Z2= 50/20=2,5
Mik đang cần tk nên tk cho mik ạ
Tỉ số truyền \(=\dfrac{Sốrăngcủađĩaxích}{Sốrăngcủađĩalíp}=\dfrac{50}{20}=2.5\)
1. C. Nấu cơm
2. B. 4
3. C. 4
4. A. 220 V
5. B. Bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi
6. D. Dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu
7. D. Có lò xo xoắn, thường làm bằng wonfram, là bộ phận quan trọng của đèn
8. B. 2
9. A. Đèn sợi đốt.
10. B. Ống thủy tinh, hai điện cực
11. A. Ánh sáng liên tục không gây mỏi mắt
12. A. Biến điện năng thành nhiệt năng để phát sáng
13. A. Sợi đốt
14. A. Điện áp định mức 220 V- Công suất định mức 45 W
15. A. Giúp làm sạch bụi bẩn ở nhiều bề mặt như sàn nhà, cầu thang, rèm cửa
16. B. Đèn ngủ
17. D. 220V - 8kg
18. A. Nghề điện dân dụng
19. B. Tạo sức nóng cho bàn là
20. C. Bộ phận điều khiển
21. C. Lựa chọn loại cao cấp nhất, có giá cả đắt nhất
22. C. Lựa chọn loại cao cấp nhất, có giá cả đắt nhất
23. C. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
24. A. Nồi cơm điện
25. D. Sử dụng đồ điện khi dây cấp nguồn bị chuột cắn hở điện
26. B. Công suất định mức và tốc độ quay.
27. C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống
28. A. Mâm nhiệt
29. B. Nguồn điện cung cấp - phát sáng
30. C. Công suất định mức
31. B. Điện áp định mức: 220V; công suất định mức: 1000W
32. A. Cho phù hợp với từng loại thực phẩm.
33. D. Vỏ đèn, bộ nguồn, bảng mạch LED.
34. A. Nồi nấu
35. C. Bóng đèn LED 220V - 7W
36. D. Vì đèn LED có công suất thấp hơn các loại đèn khác nhưng vẫn đảm bảo độ sáng cao.
37. A. Khi được cấp điện và chọn chế độ nấu, bộ điều khiển sẽ cấp điện cho mâm nhiệt hồng ngoại, làm mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, toả ra một nhiệt lượng lớn làm nóng nồi nấu.
38. B. Bếp có hai vùng nấu.
39. D. Điện áp định mức, công suất định mức.
40. A. An toàn về điện và nhiệt, Sử dụng đúng điện áp định mức, Không để thức ăn, nước rơi vào bếp, thường xuyên lau chùi bếp.
41. B. Mặt bếp, thân bếp, bảng điều khiển, mâm nhiệt hồng ngoại
42. B
Khi chọn đồ dùng điện, cần xem xét các thông số kỹ thuật quan trọng sau:
- Công suất (W): Đo lượng điện năng tiêu thụ.
- Hiệu suất năng lượng: Nhãn năng lượng từ A (tiết kiệm nhất) đến G.
- Điện áp và tần số (V và Hz): Phù hợp với hệ thống điện nhà bạn.
- Chức năng và tính năng: Các tính năng đặc biệt hoặc chức năng bổ sung.
- Kích thước và trọng lượng: Phù hợp với không gian lắp đặt và dễ dàng di chuyển.
- Độ ồn (dB): Ảnh hưởng đến mức độ tiếng ồn trong không gian sống.
- Bảo hành và dịch vụ sau bán hàng: Thời gian bảo hành và hỗ trợ khách hàng.
- Thông số kĩ thuật của đồ dùng điện gồm các đại lượng điện định mức chung và các đại lượng đặc trưng riêng cho chức năng của đồ dùng điện, được quy định bởi nhà sản xuất.
- Các đại lượng định mức chung của đồ dùng điện thông thường gồm có:
+ Điện áp định mức: là mức điện để đồ dùng điện hoạt động bình thường và an toàn, đơn vị là vôn (kí hiệu V)
+ Công suất định mức: là mức độ tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện khi hoạt động bình thường, đơn vị là oát (kí hiệu W)
- Thông số kĩ thuật giúp người dùng lựa chọn đồ điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-bai-10-khai-quat-ve-do-dung-dien-trong-gia-dinh-sgk-cong-nghe-6-ket-noi-tri-thuc-a103007.html
Cơm là một loại thức ăn được làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước để nấu chín
Tk:
Cơm là một loại thức ăn được làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước để nấu chín. Cơm (trắng) thường có nguyên liệu là gạo tẻ/gạo nếp và không có thêm gia vị, là thức ăn chính gần như hàng ngày của người Đông Nam Á và Đông Á. Cơm (trắng) còn là nguyên liệu cho các món ăn chế biến khác nhau. Để thay đổi khẩu vị, sau khi nấu, cơm có thể dùng để chiên với các món ăn được xắt nhỏ như: lạp xưởng, trứng chiên, rau củ, hải sản ... và thêm các gia vị như muối, nước mắm, ... làm thành món cơm chiên. Ngoài ra còn có các biến tấu khác từ cơm (trắng) như: cơm trộn, cơm thập cẩm, cơm gói lá sen, cơm lam, xôi.