K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4

- Hỗn hợp nước muối thì đun sôi lên cho cạn nước chỉ còn lại muối.
- Hỗn hợp muối lẫn cát thì  hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.

21 tháng 4

Để giảm thiểu sử dụng túi nilon, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:

1. Sử dụng túi vải tái sử dụng: Thay vì sử dụng túi nilon mỗi khi đi mua sắm, chúng ta có thể mang theo túi vải tái sử dụng để đựng hàng hóa.

2. Sử dụng túi giấy tái chế: Tùy theo nhu cầu sử dụng, có thể chọn túi giấy tái chế thay cho túi nilon. Túi giấy có thể tái chế được và phân hủy tự nhiên hơn túi nilon.

3. Sử dụng túi bảo quản thức phẩm tái sử dụng: Thay vì sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm, chúng ta có thể sử dụng các hộp đựng thức ăn tái sử dụng hoặc bảo quản thực phẩm trực tiếp trong tủ lạnh.

4. Thúc đẩy văn hóa không sử dụng túi nilon: Tổ chức các chiến dịch tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về hậu quả của việc sử dụng túi nilon và khuyến khích mọi người chuyển sang sử dụng các loại túi thân thiện với môi trường.

5. Sử dụng túi nilon tái chế: Nếu không thể tránh khỏi việc sử dụng túi nilon, hãy sử dụng túi nilon tái chế và tái sử dụng nhiều lần trước khi loại bỏ.

#hoctot

tick cho mình nha! ^^

21 tháng 4

Để góp phần bảo vệ môi trường, chúng ta có thể thực hiện hai việc sau:

1. Tiết kiệm năng lượng: Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió, tắt đèn khi không cần sử dụng, sử dụng thiết bị điện tiết kiệm năng lượng để giảm lượng khí thải CO2.

2. Phân loại và tái chế rác thải: Phân loại rác thải hợp lý để tái chế và tái sử dụng các vật liệu, giảm thiểu lượng rác đưa vào bãi chôn lấp, từ đó giảm thiểu ô nhiễm đất và nước, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.

#hoctot

tick cho mình nha! ^^

Để góp phần bảo vệ môi trường, em có thể đề xuất hai việc sau:

1Giữ vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, tham gia các hoạt động dọn dẹp môi trường trong khu vực sống của mình.
2Tiết kiệm nước và điện, sử dụng túi bao bì tái sử dụng để giảm lượng rác thải nhựa.
Những hành động nhỏ này có thể góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.

21 tháng 4

Ôn bài và học tập chăm chỉ là được.

21 tháng 4

ráng mà ôn đi bạn

rồi bạn sẽ đc điểm cao thôi

21 tháng 4

Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,...

21 tháng 4

- Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, giun sán,...

21 tháng 4

- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.

- Tận dụng nguồn sáng và nguồn gió từ tự nhiên.

- Sử dụng các thiết bị điện thông minh.

- Vệ sinh thiết bị đã sử dụng lâu dài.

21 tháng 4

`+` Không dùng một lúc nhiều điện.

`+` Tắt điện khi không sử dụng nữa.

Khí độc ( chắc vậy )

20 tháng 4

ê Thân Đức Hải Đăng đã trả lời rồi mà kêu chắc vậy là sao?hứ

20 tháng 4

Đa số loài vật chia thành hai giống đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục tạo ra trứng. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ

20 tháng 4

Hươu mẹ dạy hươu con nhằm mục đích gì

 

20 tháng 4

Chim non được bố mẹ nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn.

Ở các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể thú mẹ cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú trưởng thành và được thú mẹ nuôi bằng sữa cho đến khi có thể tự đi kiếm ăn.

20 tháng 4

TK:

- Chim non được bố mẹ nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn.

- Ở các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể thú mẹ cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú trưởng thành và được thú mẹ nuôi bằng sữa cho đến khi có thể tự đi kiếm ăn.

20 tháng 4

hỗn hợp là 2 hoặc nhiều chất trộn vào với nhau nhưng mỗi chất giữ nguyên được vị của nó

20 tháng 4

tk

Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. Nói cách khác, hỗn hợp gồm hai chất trộn lẫn vào nhau theo kiểu vật lý, nghĩa là không có phản ứng nào xảy ra giữa các chất đó, mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ được những tính chất của mình. Hỗn hợp đó có thể gồm các đơn chất, ví dụ hỗn hợp bột đồng - nhôm; có thể gồm các hợp chất, ví dụ hỗn hợp đường - muối.

Hỗn hợp được phân thành 2 loại: hỗn hợp đồng thể và hỗn hợp dị thể.

  • Hỗn hợp đồng thể có thành phần hoàn toàn đồng nhất trong toàn bộ, ví dụ nước muối là hỗn hợp của muối tan trong nước, không khí là hỗn hợp đồng thể chứa các khí nitơ, oxi, v.v...
  • Hỗn hợp dị thể không có thành phần đồng nhất trong vật thể, ví dụ: đất, đá, gỗ chẳng hạn.

Khi hỗn hợp gồm cả chất rắn, chất lỏng thì mỗi phần rắn hoặc lỏng được gọi là pha. Khi hai chất lỏng không trộn lẫn nhau, ví dụ: hỗn hợp dầu hỏa và nước thì ta có pha hữu cơ, pha nước.