K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
8 tháng 5 2020

Niên biểu

Sự kiện

1945 - 1991

- Trật tự hai cực Ianta ra đời.

- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

- Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản lần lượt trở thành những trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

- Chiến tranh lạnh diễn ra gây nên tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế.

- Cuộc cách mạng Khoa học - kĩ thuật mang lại những thành tựu quan trọng đối với nhân loại, ra đời xu thế “toàn cầu hóa”.

1991 - 2000

- Trật tự hai cực tan rã.

- Thế giới phát triển theo xu thế mới.

- Ở nhiều nơi trên thế giới vẫn diễn ra các cuộc xung đột.


2 tháng 5 2020

Bạn tham khảo ở đây:

Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm ... nguoikesu.com › giai-bai-tap › lich-su-lop-12 › lap-nie...

Hoàn cảnh:

-Từ 25.4 đến 26.6.1945 tại Xan Phranxixcô (Mỹ) đã tiến hành một cuộc Hội nghị quốc tế với sự tham dự của đại diện 50 nước để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập LHQ.

Mục đích:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới,

+ Phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc.

Nguyên tắc hoạt động: Gồm 5 nguyên tắc:

+ Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

+ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.

+ Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

* Các cơ quan chính : Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng KT và XH, Hội đồng quản thác, Tòa án quốc tế và Ban thư kí.

* Các cơ quan chuyên môn: WTO, WHO, UNESCO, UNICEF, FAO…

Vai trò:

+ Trở thành 1 diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì HB và an ninh TG, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột

+ Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên.

- Năm 2006 Liên hợp quốc có 192 quốc gia thành viên,

-Tháng 9-1977.Việt Nam là thành viên 149 của Liên hợp quốc

câu 1 sau 1945 tình hình chung các nước mĩ la tinh khác với châu á châu phi ở điểm nào sao đây a. là những nước độc lập nhưng lệ thuộc vào mĩ b. là thuộc địa của các nước tư bản phương tây c. là thuộc địa của mĩ d. là những nước cộng hòa độc lập câu 2 thất bại lớn nhất trong chiến lược toàn cầu của mĩ sau 1945 là gì a. liên xô cũng chế tạo được bom nguyên tử b. hai cực xô-mĩ cùng chạy đua...
Đọc tiếp

câu 1 sau 1945 tình hình chung các nước mĩ la tinh khác với châu á châu phi ở điểm nào sao đây

a. là những nước độc lập nhưng lệ thuộc vào mĩ

b. là thuộc địa của các nước tư bản phương tây

c. là thuộc địa của mĩ

d. là những nước cộng hòa độc lập

câu 2 thất bại lớn nhất trong chiến lược toàn cầu của mĩ sau 1945 là gì

a. liên xô cũng chế tạo được bom nguyên tử

b. hai cực xô-mĩ cùng chạy đua vũ trang

c. bị thất bại trong cuộc chiến tranh ở mĩ la tinh và châu á-thái bình dương

d. sự phát triển mạnh mẽ của khối quân sự vacsava

câu 3 vì sao chủ nghĩa tư bản mĩ ko trở thành hình mẫu đi lên của XH loài người

a. kinh tế mĩ bị suy thoái trương đối từ những năm 1970

b. tỉ lệ giàu nghèo quá chênh lệch trong xã hội mĩ

c. chính sách phân biệt chủng tộc trong nước mĩ

d. vì chính sách đối nội và đối ngoại còn nhiều hạn chế

câu 4 trong các nguyên nhân làm cho kinh tế mĩ nhật phát triển sau 1945 có 1 nguyên nhân chung là

a. do thị trường ko ngừng mở rộng

b. thu lợi từ chiến tranh thế giới thứ hai

tăng cường bốc lột công nhân

d. ứng dụng những thành tựu khóa học kĩ thuật vào sản xuất

câu 5 điểm khác nhau cơ bản trong mục tiêu phong trào đấu tranh ở mĩ la tinh với châu phi sau 1945 là

a. đấu tranh chống chế độ độc tài thân mĩ

b. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

c. giải phóng dân tộc bảo vệ nền độc lập

d. chống sự phân biệt sắc tộc

câu 6 cơ sở chủ íu để mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau 1945 là

a. thử nghịm thành công bom ngtử

b. sức mạnh to lởn về kinnh tế và quân sự

c. mưu đồ bá chủ thế giới

d. chạy đua vũ trang với khối vacsava

câu 7 sự kiện nào sao đây trở thành 1 mối nguy cơ đe dọa an ninh và vị thế của mĩ trong giai đoạn hiện nay

a. vụ khủng bố 11/9 ở mĩ

b. kinh tế mĩ liên tiếp bị suy thoái

c. chiến tranh Ixra-en-Palextin và các nước khác ở tây á

d. sự phát triển về kinh tế- quân sự cuae 1 số nước

câu 8 chính sách đối ngoại của mĩ sau 1945 như thế nào so với nhật

a. mền mõng hơn so với các nước

b. gây nên ko khí căng thẳng cho thế giới

c. đồng bộ trong vấn đề chạy đua vũ trang

d. đối lặp nhau trong vấn đề chống phong trào giải phóng dân tộc

câu 9 nội dung nào ko phải là điểm giống nhau của mĩ so với nhật hiện nay

a. là 1 trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới

b. lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm để phát triển

c. âm mưu thiết lập thế giới đơn cực

d. chứ trọng phát triển khoa học kĩ thuật

0
30 tháng 11 2018

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi phát triển mạnh mẽ. Mở đầu là cuộc binh biến của binh lính và sĩ quan Ai Cập,lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (18-6-1953).

Nửa sau thập niên 50 có thêm nhiều quốc gia giành độc lập.

Năm 1960, được gọi là "Năm châu Phi" với 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.

Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Ănggôla, Môdămbích chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của chúng về cơ bản tan rã.

Từ sau năm 1975, các thuộc địa còn lại ở châu Phi đã giành độc lập như Dimbabuê và Namibia

Ở Nam Phi, trải qua cuộc đấu tranh lâu dài bản Hiến pháp tháng 11-1993 đã chính thức xoá bỏ chủ nghĩa Apácthai. Sau cuộc bầu cử dân chủ (4-1994), Nenxơn Manđêla trở thành vị Tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi.Tới đây, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ ở châu Phi cũng như trên toàn thế giới

Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945:

  • Các nước Tây Âu bị thiệt hại nặng sau chiến tranh.
  • 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ để phát triển kinh tế.
  • Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.
  • Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) , chạy đua vũ trang nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
  • Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
  • 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.
5 tháng 12 2018

2) ND: Được tiến hành trên nhiều lĩnh vực kinh tế,chính trị,xã hội,văn hóa,giáo dục,quân sự. +) Về kinh tế: Chính phủ đã thi hành một loạt những cải cách tiến bộ như thống nhất tiền tệ,xóa bỏ sự đọc quyền ruộng đất của gia cấp phong kiến,tăng cường p/triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn,xây dựng cơ sở hạ tầng,đường xá.cầu cống phục vụ giao thông liên lạc +)Về chính trị,xã hội: Chế động nông nô đc bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền, ban hành hiến pháp 1889,thiết lập chế độ quân chủ lập hiến +) Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc,chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạy,cử nhg h/sinh ưu tú đi du học ở phương tây. +)Về quân sự: Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây,chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ chưng binh.Công nghiệp đóng tàu,sản xuất vũ khis đc chú trọng.

Kết quả: Đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nhật Bản có sự p/triển vượt bậc,thói khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa,p/triển thành một nước tư bản công nghiệp.

29 tháng 11 2018

- Vì thế kỷ 21 các nước ở châu á đã hoàn toàn độc lập và bước vào kỷ nguyên xây dựng đất nước, Châu Á rộng lớn nhiều tài nguyên, dân số đông, nguồn lao động dồi dào. Châu Á bắt đầu xuất hiện nhưng con rồng kinh tế.

29 tháng 11 2018

Cám ơn bạn nhé!

29 tháng 11 2018

Những biện pháp để khắc phục những tiêu cực của CMKHKT

- Dùng máy móc xử lý chất thải để khắc phục ô nhiễm môi trường

- Phát minh nhiều loại thuốc chống bệnh lạ (Khoa học tiên tiến)

- Hạn chế tai nạn giao thông bằng cách → quản lí tốc độ khi tham gia giao thông trên đường dài, xử lí nghiêm những vụ gây tai nạn

- Xử lí ô nhiễm không khí → Đẩy lùi dần hiện tượng trái đất nóng dần lên

- Các quốc gia nên giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để ngăn chặn các loại vũ khí có sức hủy diệt lớn ra đời

29 tháng 11 2018

Tiêu cực: Cuộc cách mạng khoa học–kĩ thuật cũng đã đem lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo nên). Đó là việc chế tạo ra các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động… cuộc sống của con người luôn bị đe dọa.
Con người đã có những giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực đó: Cùng nhau xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp ở mọi nơi mọi lúc, kính cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ những động vật quý hiếm ** bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên.

Câu 1 Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên asean A: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ B: Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C: Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình hợp ác phát triển có kết quả D: Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi bị đe dọa Câu 2 Nhiệm vụ cách mạng của...
Đọc tiếp

Câu 1 Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên asean

A: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

B: Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C: Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình hợp ác phát triển có kết quả

D: Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi bị đe dọa

Câu 2 Nhiệm vụ cách mạng của mĩ la tinh sau 1945 là gì

A: Đấu tranh thoát khỏi sự khống chế của đế quốc mĩ

B: Đấu tranh chống đế quốc mĩ giải phóng dân tộc

C: Đấu tranh chống chế độ apacthai

D: Đấu tranh chống các thế lực phản động trong nước

Câu 3 Nội dung nào ko phải là kết quả cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân mĩ la tinh trong những năm 60 đầu những năm 80 của thế kỉ XX

A : Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ

B: Chính quyền độc ài phản động ở nhiều nước bị lật đổ

C: Các chính phủ dân tộc - dân chủ thành lập ở nhiều nước

Câu 4 Tổn thất nào ko phải của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2

A . Bị mĩ ném hai quả bom nguyên tử

B. Gần 32.000 nhà máy xí nghiệp bị tàn phá

C. 1710 thành phố ,hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá

D.27 Triệu người chết hàng chục triệu người bị thương tật

Câu 5 Vì sao liên sô bị thiệt hại nặng trong chiến tranh thế giới thứ hai

A. Các nước đều thù ghét vây đánh ném bom nguyên tử hủy diệt

B. Vửa đấu tranh giữ nước vừa làm nhiệm vụ quốc tế tiêu diệt phát xít

C. Là nước bại trận trong cuộc chiến do quân đội yếu vũ khí lạc hậu

D. Là nước trực tiếp gây chiến tranh để tranh giành thị trường thuộc địa

Câu 6 Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì

A. Trả thù bị tổn thất nặng trong chiến tranh thế giới

B. Vì lợi ích an ninh của quốc gia

C. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí của mĩ

D. Chứng tỏ công nghiệp liên xô phát triển

Câu 7 Hội đồng tương trợ kinh tế sev ra đời nhằm

A. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đở lẩn nhau giữa các nước tư bản chủ nghĩa

B. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước bắc âu

C. Đẩy mạnh sự hớp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa

D. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước tư bản ở tây âu

Câu 8 Khối quân sự đông nam á (SEATO) thành lập 1945 với mục đích gì ?

A. Liên kết các nước đông á để cùng phát triển kinh tế ổn định khu vực

B. Cùng nhau liên kết lại để mở thị trường chung nhầm thoát lệ thuộc vào mĩ

C. Ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội , đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

D. Liên kết để cạnh tranh trở thành mottj trong ba trung tâm tài chính lớn thế giới

Câu 9 Mục đích chính của tổ chức ASEAN là

A. Cùng nhau phatstrieenr về quân sự quốc phòng

B. Cùng nhau chế tạo các loại vũ khí hạt nhân

C. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về giáo dục y tế

D. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về kinh tế văn hóa

Câu 10 Chế độ a-pac-thai thi hành chính sách gì

A. Phát triển về kinh tế văn hóa xã hội và tài chính mạnh nhất khu vực

C. Phân biệt chủng tộc đối sử cực kì tàn bạo với người da đen và da màu

C. Phát triển sản xuất giả quyết việc làm cải thiện đời sống người da đen

D. Giúp cho người da đen da màu có mối quan hệ tốt với các nước thế giới

Câu 11 Liên hợp quốc có những nhiệm vụ gì

A. Giúp tất cả các nước liên kết lại cùng nhau phát triển kinh tế văn hóa

B. Giúp các nước đoàn kết thồn qua tham quan du lịch thể dục thể thao

C. Duy trì hòa bình an ninh thế giới hợp tác quốc tế về kinh tế văn hóa

D. Giải quyết những việc thuộc về thiên tai ô nhiễm môi trường hiệu ứng nhà kính.

1
28 tháng 11 2018

Câu 1 Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên asean

A: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

B: Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C: Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình hợp ác phát triển có kết quả

D: Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi bị đe dọa

Câu 2 Nhiệm vụ cách mạng của mĩ la tinh sau 1945 là gì

A: Đấu tranh thoát khỏi sự khống chế của đế quốc mĩ

B: Đấu tranh chống đế quốc mĩ giải phóng dân tộc

C: Đấu tranh chống chế độ apacthai

D: Đấu tranh chống các thế lực phản động trong nước

Câu 3 Nội dung nào ko phải là kết quả cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân mĩ la tinh trong những năm 60 đầu những năm 80 của thế kỉ XX

A : Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ

B: Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ

C: Các chính phủ dân tộc - dân chủ thành lập ở nhiều nước

Câu 4 Tổn thất nào ko phải của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2

A . Bị mĩ ném hai quả bom nguyên tử

B. Gần 32.000 nhà máy xí nghiệp bị tàn phá

C. 1710 thành phố ,hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá

D.27 Triệu người chết hàng chục triệu người bị thương tật

Câu 5 Vì sao liên sô bị thiệt hại nặng trong chiến tranh thế giới thứ hai

A. Các nước đều thù ghét vây đánh ném bom nguyên tử hủy diệt

B. Vửa đấu tranh giữ nước vừa làm nhiệm vụ quốc tế tiêu diệt phát xít

C. Là nước bại trận trong cuộc chiến do quân đội yếu vũ khí lạc hậu

D. Là nước trực tiếp gây chiến tranh để tranh giành thị trường thuộc địa

Câu 6 Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì

A. Trả thù bị tổn thất nặng trong chiến tranh thế giới

B. Vì lợi ích an ninh của quốc gia

C. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí của mĩ

D. Chứng tỏ công nghiệp liên xô phát triển

Câu 7 Hội đồng tương trợ kinh tế sev ra đời nhằm

A. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đở lẩn nhau giữa các nước tư bản chủ nghĩa

B. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước bắc âu

C. Đẩy mạnh sự hớp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa

D. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước tư bản ở tây âu

Câu 8 Khối quân sự đông nam á (SEATO) thành lập 1945 với mục đích gì ?

A. Liên kết các nước đông á để cùng phát triển kinh tế ổn định khu vực

B. Cùng nhau liên kết lại để mở thị trường chung nhầm thoát lệ thuộc vào mĩ

C. Ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội , đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

D. Liên kết để cạnh tranh trở thành mottj trong ba trung tâm tài chính lớn thế giới

Câu 9 Mục đích chính của tổ chức ASEAN là

A. Cùng nhau phatstrieenr về quân sự quốc phòng

B. Cùng nhau chế tạo các loại vũ khí hạt nhân

C. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về giáo dục y tế

D. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về kinh tế văn hóa

Câu 10 Chế độ a-pac-thai thi hành chính sách gì

A. Phát triển về kinh tế văn hóa xã hội và tài chính mạnh nhất khu vực

C. Phân biệt chủng tộc đối sử cực kì tàn bạo với người da đen và da màu

C. Phát triển sản xuất giả quyết việc làm cải thiện đời sống người da đen

D. Giúp cho người da đen da màu có mối quan hệ tốt với các nước thế giới

Câu 11 Liên hợp quốc có những nhiệm vụ gì

A. Giúp tất cả các nước liên kết lại cùng nhau phát triển kinh tế văn hóa

B. Giúp các nước đoàn kết thồn qua tham quan du lịch thể dục thể thao

C. Duy trì hòa bình an ninh thế giới hợp tác quốc tế về kinh tế văn hóa

D. Giải quyết những việc thuộc về thiên tai ô nhiễm môi trường hiệu ứng nhà kính.