Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng d tuỳ ý. Từ B và C kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh rằng BH2 CK2 không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.vẽ BD vuông góc d tại D, CE vuông góc d tại E. CMR DE = BD+CE, BD2+CE2=AB2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bổ sung đề là tìm x,y nguyên dương
b/\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\).Vai trò của x,y là bình đẳng nên có thể giả sử: \(x\ge y\)
Hiển nhiên ta có: \(\frac{1}{y}< \frac{1}{3}\Leftrightarrow y\ge4\) (vì x,y nguyên dương)
và\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}=\frac{2}{6}\le\frac{2}{y}\Rightarrow y\le6\)
Ta có: \(4\le y\le6\)
Đến đây bí,alibaba!
\(a)2xy+4y-x=5\)
\(\Leftrightarrow\left(2xy+4y\right)-x=3+2\)
\(\Leftrightarrow2y\left(x+2\right)-x-2=3\)
\(\Leftrightarrow2y\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right);\left(2y-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Xét từng trường hợp :
- \(\hept{\begin{cases}x+2=1\\2y-1=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x+2=3\\2y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x+2=-1\\2y-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-1\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x+2=-3\\2y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=0\end{cases}}}\)
Vậy
\(2x+y=xy-3\)
\(\Leftrightarrow xy-2x-y=3\)
\(\Leftrightarrow\left(xy-2x\right)-y=-2+5\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)-y+2=5\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)-\left(y-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(x-1\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(y-2\right);\left(x-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Xét các trường hợp như câu trên và kết luận
\(-4x\left(x-5\right)-2x\left(8-2x\right)=-3\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+20x-16x+4x^2=-3\)
\(\Leftrightarrow4x=-3\Leftrightarrow x=\frac{-3}{4}\)
1.
Chọn điểm D như hình vẽ. Gọi E là giao điểm của AB và DC.
Ta có: \(\widehat{ADE}\)là góc ngoài của tam giác ADC => \(\widehat{ADE}>\widehat{ACD}\)(1)
Tương tự \(\widehat{BDE}>\widehat{BCD}\)(2)
(1), (2) => \(\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\)
=> \(\widehat{ABC}>\widehat{ABD}=\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)
=> AC>AB
Xét tam giác ABC vuông tại A
Theo BĐT tam giác: \(AB< AC+BC\)
Và tam giác AHC vuông tại H có: \(AC< AH+CH\) (1)
\(\Rightarrow AB+AC< \left(AH+BC\right)+\left(AC+CH\right)\)
Hay \(AB+AC< \left(AH+CH+BH\right)+\left(AC+CH\right)\)
Hay \(AB+AC< AH+2CH+BH+AC\)
Bớt AC ở cả hai vế: \(AB< AH+2CH+BH\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AB+AC< 2AH+2CH+BH+CH\)
Hay \(AB+AC< 2AH+2CH+BC\)
Tới đây bí rồi.
Đặt x=góc BAC
=>góc ABC=góc ACB=90 độ-1/2*x
góc DAC=góc ACD=x
góc ABC=góc BDC=90 độ-x/2
=>góc DCB=180 độ-2*góc BAC=x
góc ACD+góc DCB=góc ABC=90 độ-x/2
=>5/2*x=90
=>x=36
=>góc BAC=36 độ