K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

hay phết có người yêu rùi ài😍 😍 😘 😘 🤣

7 tháng 7 2019

Gọi a là số lớn, gọi số b là số bé ta có :

     a + b = 68

Ghép số bé vào bên phải số lớn ta có : 

100 a + b

Ghép số bé vào bên trái số lớn ta có :

100 b + a

Vì vậy :

( 100 a + b ) - ( 100 b + a ) = 2178

100 a + b - 100 b + a = 2178

99a - 99b = 2178

a - b = 22

Vậy số lớn là :

( 68 + 22 ) : 2 = 45

Số bé là :

68 - 45 = 23 

Vậy 2 số cần tìm đó là : Số lớn :45

                                         Số bé : 23

8 tháng 7 2019

Gọi a là số lớn, gọi b là số bé, ta có :

a + b = 68

Ghép số bé vào bên phải số lớn ta có :

100 a + b

Ghép số bé vào bên trái số lớn ta có :

100 b + a

Vì vậy :

( 100 a + b ) - ( 100 b + a ) = 2178

100 a + b - 100 b + a = 2178

99a - 99b = 2178

a - b = 22

Vậy số lớn là :

( 68 + 22 ) : 2 = 45

Số bé là :

68 - 45 = 23

Vậy 2 số cần tìm là : 45; 23

Đáp số : Số lớn : 45

              Số bé  : 23

7 tháng 7 2019

a. AE = AF: 
Δ ABE = Δ ADF vì: 
AB = AD ( cạnh hình vuông) 
\(\widehat{DAF}=\widehat{BAE}\)( cùng phụ với DAE^) 
=> AE = AF 

b. Tứ gaíc EGFK là hình thoi 
EG // AB và AB // FK => EG // FK (*)

=>  \(\widehat{GEF}=\widehat{KFE}\)(1) ( so le trong) 
cm câu a) có AF = AE => trung tuyến AI củng là đường trung trực của EF => AI \(\perp\)EF 
theo giả thiết: IE = IF (2) 
(1) và (2) => Δ IKF = Δ IGE => FK = EG (**) 
(*) và (**) => EGFK là hình bình hành 
vì AI là trung trực của EF => EG = FG 
vậy hình bình hành EGFK là hình thoi. 

c. tam giác FIK đồng dạng tam giác FCE 
Δ FIK ~ Δ FEC vì: 
\(\widehat{F}\)chung 
\(\widehat{KIF}=\widehat{ECF}\) = 1v 

d. EK = BE + DK và khi E chuyển động trên BC thì chu vi tam giác ECK không đổi 
gọi cạnh hình vuông là a, ta có: 
CV = EC + CK + EK = (BC - BE) + (CD - DK) + (BE + DK) = BC + CD = 2a không đổi

a, ĐKXĐ \(x\ne0,1\)

\(B=\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{2x}{x\left(x-1\right)}+\frac{x-1}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{3x}{x\left(x-1\right)}=\frac{3}{x-1}\)

b, Để B nguyên thì \(3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1,3,-1,-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4,0,-2\right\}\)

10 tháng 7 2019

Có chứ

\(ĐKXĐ:m\ge0;m\ne1\)

\(a,M=\frac{\sqrt{m}-1}{\sqrt{m}+1}+\frac{\sqrt{m}+1}{\sqrt{m}-1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{m}-1\right)^2+\left(\sqrt{m}+1\right)^2}{\left(\sqrt{m}+1\right)\left(\sqrt{m}-1\right)}\)

\(=\frac{m-2\sqrt{m}+1+m+2\sqrt{m}+1}{m-1}\)

\(=\frac{2m+2}{m-1}\)

b,Để M nguyên thì \(\frac{2m+2}{m-1}=\frac{2\left(m-1\right)}{m-1}+\frac{4}{m-1}=2+\frac{4}{m-1}\) nguyên

\(\Rightarrow m-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

\(KethopDKXD:m=\left\{2;3;5;0\right\}\)

7 tháng 7 2019

a) A = \(\left(10^{n+1}-5\right)^2\)

Ta có :

x=99....90....025=99....90....025

         | n số 9 ||n số 0|

Dễ thấy 10^n-1=999...910n−1=999...9( n chữ số 9 )

Ví dụ 10-1=910−1=9

10000-1=999910000−1=9999

......

\Rightarrow\left(10^n-1\right).10^{n+2}+25⇒(10n−1).10n+2+25

=10^n.10^{n+2}-10^{n+2}+25=10n.10n+2−10n+2+25

=10^{2n+2}-10.10^{n+1}+25=102n+2−10.10n+1+25

=\left(10^{n+1}\right)^2-2.5.10^{n+1}+5^2=(10n+1)2−2.5.10n+1+52

=\left(10^{n+1}-5\right)^2=(10n+1−5)2 là số chính phương.

Vậy ...