Cho góc xOy nhọn. Tia phân giác Oz. Trên Ox;Oy lấy A và B;C và D(A nằm giữa O và B;C nằm giữa O và D) sao cho AB =CD. Gọi H và M là trung điểm của AC và BD.Chứng minh: MH song song với Oz
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\((x-1)^5=-243\)
\(\Rightarrow x-1=(-3)^5\)
\(\Rightarrow x-1=-3\)
\(\Rightarrow x=-3+1\)
\(\Rightarrow x=-2\)
\(\left(x-1\right)^5=-243\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-3\right)^5\)
\(\Rightarrow x-1=-3\)
\(\Rightarrow x=-3+1\)
\(\Rightarrow x=-2\)
Tớ làm lần lượt nhé.
Ta có:\(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{\left(x-1\right)+\left(y-2\right)+\left(z-3\right)}{3+4+5}=\frac{\left(x+y+z\right)-\left(1+2+3\right)}{12}=\frac{18-6}{12}=1\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=1\Rightarrow x=4\)
\(\frac{y-2}{4}=1\Rightarrow y=6\)
\(\frac{z-3}{5}=1\Rightarrow z=3\)
\(\frac{x-y}{2}=\frac{x+y}{12}=\frac{xy}{200}=\frac{x-y+x+y}{2+12}=\frac{2x}{14}=\frac{x}{7}=k\)
\(\Rightarrow x=7k\left(1\right);x+y=12k\left(2\right);xy=200k\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow y=12k-7k=5k\)
\(\Rightarrow xy=5k\cdot7k=35k^2\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow200k=35k^2\Leftrightarrow200=35k\Leftrightarrow k=\frac{200}{35}\)
\(\Rightarrow x=7\cdot\frac{200}{35}=40\)
\(y=5\cdot\frac{200}{35}=\frac{1000}{35}\)
P/S:số khá xấu.sợ sai.nhưng cách làm là như vậy.
Áp dụng tính chất:chẵn ± lẻ = lẻ
Ta có:\(A+B=\left(5x+y+1\right)+\left(3x-y+4\right)\)
\(=\left(5x+3y\right)+\left(y-y\right)+\left(1+4\right)\)
\(=8x+5\)vì x,y là số tự nhiên.
Suy ra một trong 2 số A or B là số chẵn.
Giả sử A là số chẵn.
\(\Rightarrow A\)có dạng \(2k\)với \(k\inℕ\)
Áp dụng tính chất chẵn × lẻ = chẵn hoặc chẵn × chẵn = chẵn \(\Rightarrow A.B=2k\cdot B\)luôn luôn chẵn.
\(\Rightarrowđpcm\)
Ta có : \(VT=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{100-1}{100!}\)
\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}\)
\(=1-\frac{1}{100!}< 1\)
\(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+\frac{4}{5!}+...+\frac{99}{100!}=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+\frac{5-1}{5!}+...+\frac{100-1}{100!}\)
\(=\frac{2}{1.2}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{1.2.3}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{1.2.3.4}-\frac{1}{4!}+\frac{5}{1.2.3.4.5}-\frac{1}{5!}+...+\frac{100}{1.2...99.100}-\frac{1}{100!}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2!}+\frac{1}{1.2}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{4!}+\frac{1}{1.2.3.4}-\frac{1}{5!}+...+\frac{1}{1.2...99}-\frac{1}{100!}\)
\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+\frac{1}{4!}-\frac{1}{5!}+...+\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}\)
\(=1-\frac{1}{100!}< 1\)
\(M=\frac{\sqrt{2x-5}-3}{\sqrt{2x-5}+1}=\frac{\sqrt{2x-5}+1-4}{\sqrt{2x-5}+1}=1-\frac{4}{\sqrt{2x-5}+1}\ge1-\frac{4}{1}\)
Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{2x-5}=0\)
\(\Rightarrow2x-5=0\Rightarrow2x=5\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vậy...
\(M=\frac{\sqrt{2x-5}-3}{1+\sqrt{2x-5}}=1-\frac{4}{1+\sqrt{2x-5}}\)
\(1+\sqrt{2x-5}\ge1\left(\forall x\right)\Rightarrow\frac{4}{1+\sqrt{2x-5}}\le4\left(\forall x\right)\)
\(\Rightarrow\frac{-4}{1+\sqrt{2x-5}}\ge-4\forall x\Rightarrow M=1-\frac{4}{1+\sqrt{2x-5}}\ge-3\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\sqrt{2x-5}=0\Leftrightarrow2x-5=0\Leftrightarrow x=2,5\)
Vậy GTNN của M là -3 khi x = 2,5
đặt tổng trên là A
có (2006x-2007)^2008>=0
và (2008y+2009)^2010>=0
từ các điều kiện trên =>A>=0
MÀ ĐỀ BÀI BẮT TÌM A=<0
TỪ 2 ĐIỀU KIỆN TRÊN =>A CHỈ CÓ THỂ =0
(=)(2006x-2007)^2008=0 và (2008y+2009)^2010=0
(=) 2006x-2007=0 và 2008y+2009=0
(=)2006x=2007 và 2008y=2009
(=)x=2007/2006 và y=2009/2008
vậy x=2007/2006 và y=2009/2008
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(2006x-2007\right)^{2008}\ge0;\forall x\\\left(2008x+2009\right)^{2010}\ge0;\forall y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2006x-2007\right)^{2008}+\left(2008x+2019\right)^{2010}\ge0;\forall x;y\)
Đẳng thức xảy ra khi :
\(\hept{\begin{cases}2006x-2007=0\\2008x+2009=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2007}{2006}\\y=\frac{-2009}{2008}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{2007}{2006};y=\frac{-2009}{2008}\)
\(m-1⋮2m+1\)
\(\Rightarrow2m-2⋮2m+1\)
\(\Rightarrow2m+1-3⋮2m+1\)
\(\Rightarrow3⋮2m+1\)
tu lam
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)
\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)
\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)
\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot5\cdot2\)
\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)
\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)
* Với \(x< \frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x-1< 0\)
\(\Rightarrow\left|2x-1\right|=-\left(2x-1\right)=-2x+1=1-2x\)
Thay vào biểu thức , ta có :
\(1-2x-x=4\)
\(\Rightarrow-2x-x=1-4\)\(\Rightarrow-3x=-3\)
\(\Rightarrow x=\left(-3\right):-3=1\)
Do x = 1 nên không có giá trị của x thỏa mãn với điều kiện \(x< \frac{1}{2}\)
* Với \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x-1\ge0\)
\(\Rightarrow\left|2x-1\right|=2x-1\)
Thay vào biểu thức , ta có :
\(2x-1-x=4\)
\(\Rightarrow x-1=4\)
\(\Rightarrow x=4+1=5\)( thỏa mãn \(x\ge\frac{1}{2}\)
Vậy x = 5
|2x - 1| - x = 4
=> |2x - 1| = 4 + x
=> 2x - 1 = 4 + x hoac 2x - 1 = -4 - x
=> 2x - x = 4 + 1 hoax 2x + x = -4 + 1
=> x = 5 hoax 3x = -3
=> x = 5 hoac x = -1
ns chung méo có ai gáy, sủa cả :3
Ta có:
3^2n+1 + 2^n+2
=(9^n).3 +( 2^n) .4
=(9^n).3 + 3(2^n) + 7(2^n)
=3(9^n-2^n) + 7(2^n) ( các bước này khá giống Phạm Bá Hoàng nhưng ko nghĩa là tớ copy bài cậu ý =))
Mà: 9^n - 2^n chia hết cho 7 ( vì 2 số này cùng chia 7 dư 2 nên mũ mấy lên cx cùng số dư khi chia cho 7)
Cụ thể hơn để mấy bạn khỏi cãi: tớ viết dấu = thay cho 3 gạch ngang nhé :3
Vì: 2=2(mod 7);9=2(mod 7)
=> 2^n=2^n(mod 7); 9^n=2^n(mod 7)
=> 3(9^n-2^n) chia hết cho 7 và 7(2^n) chia hết cho 7
nên 3^2n+1 + 2^n+2 chia hết cho 7 (đpcm)
có lẽ ko sai nx đâu nhỉ nếu sai ib vs =))
Bài này cx easy thôi.Dùng phép quy nạp là ra:
\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)
+)Với n = 0 thì \(9^n.3+2^n.4=3+4=7\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0. (1)
Giả sử mệnh đề đúng với n = k.Tức là \(9^k.3+2^k.4⋮7\) (2)
Ta c/m nó đúng với n = k + 1.Tức là cần c/m \(9^{k+1}.3+2^{k+1}.4⋮7\) (3)
\(\Leftrightarrow9^k.27+2^k.8⋮7\).Thật vậy:
\(9^k.27+2^k.8=9\left(9^k.3+2^k.4\right)-2^k.28\)
Do \(9\left(9^k.3+2^k.4\right)⋮7;2^k.28⋮7\)
Suy ra \(9\left(9^k.3+2^k.4\right)-2^k.28⋮7\)
Suy ra (3) đúng .
Vậy theo nguyên lí qui nạp,ta có đpcm.