Các bạn hãy chế 1 câu thơ lục bát nói về bạn Vô Sự
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn không sửa thì m sửa.
Sửa đề: \(P=\sqrt[3]{\sqrt{\frac{2303}{27}}+6}-\sqrt[3]{\sqrt{\frac{2303}{27}}-6}\)
\(P^3=\sqrt{\frac{2303}{27}}+6-\left(\sqrt{\frac{2303}{27}}-6\right)-\frac{3.11.P}{3}\)
\(\Leftrightarrow P^3=12-11P\)
\(\Leftrightarrow P^3+11P-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P^2+P+12\right)=0\)
Vì \(P^2+P+12>0\) nên ta có
\(P=1\)
\(\hept{\begin{cases}mx+2y=m+1\\2x+my=2m-1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}mx+2y=m+1\\x=\frac{2m-my-1}{2}\end{cases}}\)Thay phương trình dưới vào PT trên được: \(m.\frac{2m-my-1}{2}+2y=m-1\)
<=> 4y+m(2m-my-1)=2(m-1)
<=> 4y+2m2-m2y-m-2m+2=0
<=> (4-m2).y+2m2-3m+2=0
<=> \(y=\frac{2m^2-3m+2}{m^2-4}=\frac{2m^2-8-3m+10}{m^2-4}=2-\frac{3m-10}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=2-\frac{3m-6-4}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}\)
=> \(y=2-\frac{3}{m+2}+\frac{4}{m^2-4}\)
Như vậy, để y nguyên thì \(\hept{\begin{cases}3⋮m+2\\4⋮\left(m^2-4\right)\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}m+2=-3;-1;1;3\\m^2-4=-4;-2;-1;1;2;4\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}m=-5;-3;-1;1\\m=0;\sqrt{2};\sqrt{3};\sqrt{5};\sqrt{6};\sqrt{8}\end{cases}}\)
Như vậy, không có giá trị nào của m thỏa mãn
Giải sai rồi b. Thử thế m = 1 vô xem sao nhé. Tìm được x = 0,y = 1 đấy.
Đặt: \(P=\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\)
=> \(P^3=18-5\sqrt{13}+18+5\sqrt{13}+3\left(\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}\right)^2.\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\)\(+3\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}.\left(\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\right)^2\)
=> \(P^3=36+3\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}.\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\left(\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\right)\)
<=> \(P^3=36+3\sqrt[3]{18^2-25.13}\left(\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\right)\)
=> P3=36-3.P
<=> P3+3P-36=0
<=> P3-27 + 3P-9=0
<=> (P-3)(P2+3P+9)+3(P-3)=0
<=> (P-3)(P2+3P+12)=0
=> P-3=0 (Do P2+3P+12 > 0 với mọi P)
=> P=3
Vậy \(P=\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\)= 3 Là 1 số nguyên
Cách khác:
Đặt: \(Q=\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\)
\(2Q=\sqrt[3]{144-40\sqrt{13}}+\sqrt[3]{144+40\sqrt{13}}\)
\(=\sqrt[3]{27-27\sqrt{13}+117-13\sqrt{13}}+\sqrt[3]{27+27\sqrt{13}+117+13\sqrt{13}}\)
\(=\sqrt[3]{\left(3-\sqrt{13}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(3+\sqrt{13}\right)^3}\)
\(=3-\sqrt{13}+3+\sqrt{13}=6\)
\(\Rightarrow Q=3\)
Để phương trình đã cho có nghiệm nguyên thì
\(\Delta=a^2-4b\) phải là số chính phương lẻ.
\(\Rightarrow\Delta:8\)dư 1 (1)
Theo đề bài thì a, b lẻ nên ta đặt
\(\hept{\begin{cases}a=2m+1\\b=2n+1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(2n+1\right)\)
\(=-8n+4m^2+4m-3\)
\(=-8n+4m\left(m+1\right)+8-5\)
\(\Rightarrow\Delta:8\) dư 5 (2)
Ta thấy (1) và (2) mâu thuẫn nhau nên nếu a, b lẻ thì phương trình không có nghiệm nguyên.
VÔ DUYÊN,VÔ SỰ,VÔ CỚ,LÀ VÔ KỈ LUẬT
Bn tôi thật là vô sự
Sắp bị xe cán nhưng may thoát đc