Có 100g nước đá ở -7,5oCTính nhiệt lượng cần dùng để đưa nhiệt độ nước đá lên 00C, cho nhiệt dung riêng của nước đá 2100J/kg.K Khi nước đá ở 0oC, người ta đặt 1 thỏi kim loại bằng đồng có khối lượng 150g ở 100oC lên trên. Tính khối lượng nước đá tan được. cho nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K, nhiệt nóng chảy của đá 3,4.105J/kg.K Sau đó tất cả đặt vào bình kín, cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể. tìm khối lượng hơi nước sôi ở 100oC cần phải dẫn vào để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 20oC, cho nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,3.106J/kg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(7\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)=6\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)+3\ge7\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\le3\)Áp dụng BĐT AM-GM ta có :
\(A=\frac{1}{\sqrt{a^3+b^3+1}}+\frac{1}{\sqrt{b^3c^3+1+1}}+\frac{4\sqrt{3}}{c^6+1+2a^3+8}\)
\(\le\frac{1}{\sqrt{3ab}}+\frac{1}{\sqrt{3bc}}+\frac{4\sqrt{3}}{2c^3+2a^3+8}=\frac{1}{\sqrt{3ab}}+\frac{1}{\sqrt{3bc}}+\frac{2\sqrt{3}}{c^3+a^3+4}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{3ab}}+\frac{1}{\sqrt{3bc}}+\frac{2\sqrt{3}}{c^3+a^3+1+1+1+1}\)
\(\le\frac{1}{\sqrt{3ab}}+\frac{1}{\sqrt{3bc}}+\frac{2\sqrt{3}}{6\sqrt{ac}}=\frac{1}{\sqrt{3ab}}+\frac{1}{\sqrt{3bc}}+\frac{1}{\sqrt{3ac}}\)\(=\frac{1}{\sqrt{3}}\left(\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{ac}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}\right)\)
\(\le\frac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{3\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}+\frac{1}{bc}\right)}=\sqrt{\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}+\frac{1}{bc}\right)}\le\sqrt{3}\) (Bunhiacopxki)
Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow a=b=c=1\)
PS : Thánh cx đc phết ha; chế đc bài này tui mới khâm phục :)))
nó ko chém đâu anh nó chép trong toán tuổi thơ đấy,thk này khốn nạn lắm
Ta có : \(AD//Bx\left(gt\right)\)
Theo hệ quả định lí Talét :
\(\frac{AD}{BE}=\frac{CD}{CB}\left(1\right)\)
Tương tự \(\Delta BFC\)có \(Cy//AD\)
\(\Rightarrow\frac{AD}{CF}=\frac{BD}{CB}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có :
\(\frac{AD}{BE}+\frac{AD}{CF}=\frac{CD+BD}{CB}=\frac{CB}{CB}=1\)
\(\Rightarrow AD\left(\frac{1}{BE}+\frac{1}{CF}\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{BE}+\frac{1}{CF}=\frac{1}{AD}\left(ĐPCM\right)\)
#phuongmato
ĐK : \(\hept{\begin{cases}ax-1\ne0\\bx-1\ne0\\\left(a+b\right)x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ax\ne1\\bx\ne1\\\left(a+b\right)x\ne1\end{cases}}}\) (2)
Ta có thể viết phương trình dưới dạng : \(abx\left[\left(a+b\right)x-2\right]=0\) (3)
TH1 : a = b = 0
Điều kiện 2 luôn đúng , khi có :
(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng \(\forall x\in R\)
TH2 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a=0\\b\ne0\end{cases}}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{b}\), khi đó :
(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng với mọi \(x\ne\frac{1}{b}\)
TH3 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\end{cases}}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\), khi đó :
(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng với \(\forall x\ne\frac{1}{a}\)
TH4 : Nếu '\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\a+b=0\end{cases}\Leftrightarrow b=-a\ne0}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\)và \(x\ne\frac{1}{b}\)
Khi đó : (3) \(\Leftrightarrow x=0\), là nghiệm duy nhất của phương trình .
TH5 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\\a+b\ne0\end{cases}}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\)và \(x\ne\frac{1}{b}\)và \(x\ne\frac{1}{a+b}\Rightarrow\)(2) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{a+b}\end{cases}}\)
Nghiệm \(x=\frac{2}{a+b}\)chỉ thỏa mãn đk khi a\(\ne\)b
KL : ............
BĐT cô-si, ta có:
\(\left(a+b\right)\ge2\sqrt{ab}\)
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge\frac{2}{\sqrt{ab}}\)
Nhân từng vế của BĐT
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)(đpcm)
Sử dụng bất đẳng thức Côsi :
Cho cặp số a, b, ta được : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) (1)
Cho cặp số \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\), ta được : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{2}{\sqrt{ab}}\) (2)
Nhấn 2 vế (1) và (2), ta được :
\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}\cdot\frac{2}{\sqrt{ab}}=4\left(đpcm\right)\)
Vậy đẳng thức xảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}a=b\\\frac{1}{a}=\frac{1}{b}\end{cases}\Leftrightarrow a=b}\)
Nhiệt lượng cần để cục nước đá tăng từ -10 độ C đến 0 độ C là:
\(Q_1=m\times C\times\Delta t=0.2\times2100\times\left(0-\left(-10\right)\right)=4200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để cục nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 0 độ C là:
\(Q_2=3.4\times10^5\times0.2=68000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để nước tăng từ 0 độ C đến 100 độ C là:
\(Q_3=0.2\times4200\times\left(100-0\right)=84000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để nước hóa hơi hoàn toàn là:
\(Q_4=2.3\times10^6\times0.2=460000\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần để cục nước đá hóa hơi hoàn toàn ở 100 độ C là:
\(Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=4200+68000+84000+460000=616200\left(J\right)\)
Vậy.....................
Lực đẩy Ác si mét :)))))))))
Ta tính trọng lượng P của quả cầu đó
\(\Rightarrow P=10D.V_{đặc}\)\(\Rightarrow V_{đặc}=\frac{P}{10D}\Rightarrow V_{rỗng}=V-V_{đặc}\)
\(\Rightarrow V-\frac{P}{10D}\)
thi xong r nên k làm đâu
Làm giùm mình đi Chiều mình thi rồi