TÍNH HỢP LÝ :
\(E=\left(1+\frac{1}{2\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{4\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{99\cdot100}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x.x = 7.7
x.x = 49
Vì 7.7 và -7.(-7) =49 nên x = 7 hoặc x = -7
Mong được k( sai hay đúng cũng được)
a) \(\frac{2x-1}{3-2x}=\frac{-\left(3-2x\right)+2}{3-2x}=-1+\frac{2}{3-2x}\)
\(\frac{2x-1}{3-2x}\inℤ\Leftrightarrow\frac{2}{3-2x}\inℤ\Leftrightarrow3-2x\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\).
Ta xét bảng:
3-2x | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | 5/2 (loại) | 2 (tm) | 1 (tm) | 1/2 (loại) |
b) Bạn làm tương tự câu a).
⇒
⇒
*Cách phân tích:
Ta nhận thấy:
Tương tự đến hết dãy
Thay tổng đó vào
*Lưu ý: Nếu tử số không bằng 2 số ở mẫu trừ cho nhau thì phải nhân thêm vào học chia đi
Ví dụ:
1 khác 5-3
Khi đó phải nhân thêm 2/2 vào
Với \(n\)chẵn thì \(n+6\)là số chẵn suy ra \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\).
Với \(n\)lẻ thì \(n+3\)là số chẵn suy ra \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\).
- Nếu n ⋮ 2 thì n = 2k ( k ∈ N)
Suy ra : n + 6 = 2k + 6 = 2(k + 3)
Vì 2(k + 3) ⋮ 2 nên (n + 3).(n + 6) ⋮ 2
- Nếu n không chia hết cho 2 thì n = 2k + 1 (k ∈ N)
Suy ra: n + 3 = 2k + 1 + 3 = 2k + 4 = 2(k + 2)
Vì 2(k + 2) ⋮ 2 nên (n + 3).(n + 6) ⋮ 2
Vậy (n + 3).(n+ 6) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.