Cho hpt 2x + my = 1
my + 2y = 1 tìm các số nguyên m để hpt có nghiêm duy nhất(x, y) với x, y là các số nguyên
--- giúp mình vs ạ mình kb cách trình bày ----
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số xe tài ban đầu tham gia chở hàng là a.
=> ban đầu mỗi xe phải chở số tấn hàng là: 15/a
Khi bớt đi 1 xe thì số xe còn lại là: a-1
Khi đó mỗi xe chở số tấn hàng là: 15/(a-1)
Theo bài ra ta có: 15/a + 0,5=15/(a-1)
<=> 15(a-1)+0,5a(a-1)=15a
<=> 15a-15+0,5a2-0,5a=15a
<=> a2 -a-30=0
<=> a=6 và a=-5 (chọn a=6)
Vậy số xe tải ban đầu là 6 xe
Đs: 6 xe
Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển từ giá thứ nhất sang giá thứ hai 50 cuốn thì số sách ở giá thứ hai bằng 4/5 số sách giá thứ nhất .tìm số sách lúc đầu của mỗi giá
Gọi số học sinh dự thi đại học ở trường A và trường B lần lượt là x và y (học sinh) (x, y ∈ N*)
Tổng số học sinh 2 trường thi đỗ là 390 và tỉ lệ đỗ đại học của cả hai trường là 78%
⇒ Số học sinh dự thi đại học của cả hai trường là:
390 : 78% = 500 (em)
Suy ra x + y = 500 (1)
Tỉ lệ đỗ đại học của trường A là 75%
⇒Trường A có 0,75x học sinh đỗ đại học
Tỉ lệ đỗ đại học của trường B là 80%
⇒ Trường B có 0,8x học sinh đỗ đại học
Suy ra 0,75x + 0,8y = 390 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có x = 200; y = 300
Vậy số học sinh dự thi đại học ở trường A và trường B lần lượt là 200 và 300 học sinh
Gọi vận tốc ban đầu là x (km/h) (x>0)
Khi đó vận tốc lúc sau là:x+4(km)
=>T/g theo dự định là: 8/x (giờ)
Thực tế: 2km đầu An đi trong: 2/x(h)
Quãng đg còn lại An đi trong: 6/x+4(h)
Vì sau đó vì xe non hơi nên bạn đã dừng lại 1 phút=1/60(h) để bơm nên ta có phương trình:
=>Vận tốc xe máy điện của An khi tăng tốc là 36+4=40(km/h)
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe thứ nhất. Điều kiện x > 0.
Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h).
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x}\) (giờ)
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x+5}\) (giờ)
Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Ta có phương trình:
\(\frac{450}{x}-\frac{450}{x+5}=1\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)
Giải phương trình ta được: x1 = 45 (nhận); x2 = -50 (loại)
Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h
Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe thứ nhất. Điều kiện x > 0.
Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h).
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: 450/x (giờ)
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: 450/x+5 (giờ)
Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Ta có phương trình:
450/x−450/x+5=1
⇔ \(x^2\) +5x−2250=0
Giải phương trình ta được: x1 = 45 (nhận); x2 = -50 (loại)
Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h
Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h
\(\left[x-1\right]^{2010}\ge0\)
\(\Rightarrow x^{2003}\ge1\)
\(\Rightarrow x^{2003}+\left[x-1\right]^{2010}\ge1\)
=> x2003 + [x-1]2010 = 1 khi x = 1
Nó có 2 nghiệm là \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\) lận đấy b Đào Trọng Luân - Trang của Đào Trọng Luân - Học toán với OnlineMath
Phương trình có 1 nghiệm < 2
Vì hệ số a = 1 > 0
=>
TH1.
f(2) = 0
=> 4 + 2m - 1 = 0
=> m = \(-\frac{3}{2}\)
=> x = 2 hoặc x = \(-\frac{1}{2}\) (m = \(-\frac{3}{2}\) thỏa)
TH2.
f(2) < 0
=> 4 + 2m - 1 < 0
<=> m < \(-\frac{3}{2}\)
TH1 và TH2 => m <= \(-\frac{3}{2}\)
TH3.
f(2) > 0
\(\Delta>=0\)
\(\frac{S}{2}< 2\)
=>
m > \(-\frac{3}{2}\)
m2 + 4 >= 0
\(-\frac{m}{2}< 2\)
<=> m > -4
Từ 3 TH 1,2 và 3
=> PT luôn có ít nhất 1 nghiệm < 2
\(\hept{\begin{cases}3x-2y=5\\x+3y=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-2y=5\\3x+9y=21\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(3x-2y\right)-\left(3x+9y\right)=5-21\)
\(\Leftrightarrow-11y=-16\)
\(\Rightarrow y=\frac{16}{11}\)
\(\Rightarrow x+\frac{48}{11}=7\Rightarrow x=\frac{29}{11}\)
Vậy \(x=\frac{29}{11};y=\frac{16}{11}\)
Trình bày nv bạn nhưng k bít mình làm có đúng k:
Hpt có ng duy nhất
<=> 2/m khác m/2
<=> m khác 2 va -2
Ta có hệ đã cho tương đương vs:\(\hept{\begin{cases}2x-2y=0\\\left(m+2\right)Y=1\end{cases}}\)
<=>\(\hept{\begin{cases}2x=2y\\y=\frac{1}{m+2}\end{cases}}\)
<=>x=y=1/( m+2).
Theo bài ra thì x,y là các số nguyên
=>1/(m+2) nguyên
=> m+2 thuộc Ư (1)
=> m+2 thuộc {1;-1}
m+2=1=>m=-1(Tm)
m+2=-1=>m=-3(Tm)
Vậy....