Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm mẫu câu a) mấy câu sau cứ tương tự
a) Để \(\frac{-3}{x-1}\)nguyên thì -3 phải chia hết cho x-1 (x thuộc Z)
=>x-1 thuộc Ư(-3)={-1;1;-3;3}
Lập bảng
x-1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
x | 0 | 2 | -2 | 4 |
=>Nếu x thuộc {0;2;-2;4} thì \(\frac{-3}{x-1}\)có giá trị nguyên.
\(a.\frac{-3}{x-1}\)
Để \(\frac{-3}{x-1}\)là số nguyên\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Vậy x\(\in\){1;-1;3;-3}
\(b.\frac{-4}{2x-1}\)
Để \(\frac{-4}{2x-1}\)là số nguyên \(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Ta có bảng sau :
2x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 1 | 0 | \(\frac{3}{2}\) | \(\frac{-1}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) | \(\frac{-3}{2}\) |
Thử lại | thoả mãn | thoả mãn | không thoả mãn | không thoả mãn | không thoả mãn | không thoả mãn |
Vậy x\(\in\){1;0}
\(c.Để\frac{3x+7}{x-1}\)là số nguyên hay 3x+7\(⋮\)x-1
=> 3x+7\(⋮\)x-1
=>3x-3+10\(⋮\)x-1
=> 3(x-1)+10\(⋮\)x-1
Mà 3(x-1)\(⋮\)x-1 => 10\(⋮\)x-1 hay x-1\(\in\)Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Ta có bảng sau :
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 6 | -4 | 11 | -9 |
Thử lại | thoả mãn | thoả mãn | thoả mãn | thoả mãn | thoả mãn | thoả mãn | thoả mãn | thoả mãn |
Vậy x\(\in\){2;0;3;-1;6;-4;11;-9}
\(d.Để\frac{4x-1}{3-x}làsốnguyênhay4x-1⋮3-x\)
Vì 4(3-x)\(⋮\)3-x
=> 4x-1+4(3-x)\(⋮\)3-x
=>4x-1+12-4x\(⋮\)3-x
=>11\(⋮\)3-x hay 3-x\(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ta có bảng sau :
3-x | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 2 | 4 | -8 | 14 |
Thử lại | thoả mãn | thoả mãn | thoả mãn | thoả mãn |
Vậy x\(\in\){2;4;-8;14}
Học tốt
a) \(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Suy ra \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
b) \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x + 1 | 1 | 13 | -1 | -13 |
x | 0 | 12 | -2 | -14 |
Suy ra \(x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)
c) Số nào chia hết cho x - 3 vậy????
d) \(\left(x+8\right)⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left(x+2+6\right)⋮\left(x+2\right)\)
Mà x + 2 chia hết cho x + 2 nên 6 chia hết cho x + 2
\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
x + 2 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
x | -1 | 0 | 1 | 4 | -3 | -4 | -5 | -8 |
Suy ra \(x\in\left\{-1;0;1;4;-3;-4;-5;-8\right\}\)
\(A=\left(1+\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{8}\right)\left(1+\frac{1}{15}\right)...\left(1+\frac{1}{2499}\right)\)
\(A=\frac{4}{3}\cdot\frac{9}{8}\cdot\frac{16}{15}\cdot...\cdot\frac{2500}{2499}\)
\(A=\frac{2\cdot2}{1\cdot3}\cdot\frac{3\cdot3}{2\cdot4}\cdot\frac{4\cdot4}{3\cdot5}\cdot...\cdot\frac{50\cdot50}{49\cdot51}\)
\(A=\frac{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot...\cdot50\cdot50}{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot...\cdot49\cdot51}\)
\(A=\frac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot50}{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot49}\cdot\frac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot50}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot51}\)
\(A=50\cdot\frac{2}{51}=\frac{100}{51}\)
Nếu đề là p2016+2018 thì sẽ
p nguyên tố lớn hơn 3
=>p không chia hết cho 3
=>p2016 không chia hết cho 3
=>p2016 chia 3 dư 1 hoặc dư 2
+) p2016 chia 3 dư 1
=>p2016+2018 chia hết cho 3
Mà p2016+2018 > 3
=>p2016+2018 là hợp số
+)p2016 chia 3 dư 2
=>...
(Chỗ này bạn tự làm nhé .-.)
=>p2016+2018 là số nguyên tố
Vậy p2016+2018 là số nguyên tố .
ý cậu là p2016 + 2018 hay p2016 + 2018 ????