K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

Để biểu thức \(\sqrt{\frac{-1}{1-3x}}\) tồn tại thì:

\(\frac{-1}{1-3x}>=0\)

<=>1-3x<0

<=> 1<3x

<=> \(\frac{1}{3}\)<x

Câu kia tương tự nha

20 tháng 5 2017

mk ko bit

20 tháng 5 2017

sorry , mk ko biết câu này

20 tháng 5 2017

mình chả biết gì hết

21 tháng 5 2017

Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Kiều Trinh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 5 2017

\(2x^4-21x^3+74x^2-105x+50=0\)

\(< =>2x^4-10x^3-11x^3+55x^2+19x^2-95x^2-10x+50=0\)

\(< =>2x^3\left(x-5\right)-11x^2\left(x-5\right)+19x\left(x-5\right)-10\left(x-5\right)=0\)

\(< =>\left(x-5\right).\left(2x^3-11x^2+19x-10\right)=0\)

\(< =>\left(x-5\right).\left(2x^3-2x^2-9x^2+9x+10x-10\right)=0\)

\(< =>\left(x-5\right).\left(x-1\right).\left(2x^2-9x+10\right)=0\)

\(2x^2-9x+10\ge0\)

\(< =>x=5\)hoặc \(x=1\)

Vậy S = 1 hoặc 5

20 tháng 5 2017

Sorry nha , em ko bt làm đâu , em mới học lớp 5 thui

20 tháng 5 2017

sory nha ae cũng ko biết làm đâu... em mới lên lớp 6 thôi

20 tháng 5 2017

gần off r mới đăng ==" 

20 tháng 5 2017

sao ko bảo sớm. mấy khi cậu onl.. chắc 1 năm 1 lần. thấy cậu hay lên olm  nên tôi mới bắt đầu lên lại đấy chứ

20 tháng 5 2017

Sơn làm trong 10 giờ thì xng

Hùng làm trong 15 giờ thì xong

cho mk nha 

20 tháng 5 2017

Theo công thức Heron ta có :

\(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) \(\)    (\(p\)=\(\frac{a+b+c}{2}=\frac{P}{2}\))

=>\(S^2=p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right).\)

=>\(16S^2=\left(2.p\right)\left[2\left(p-a\right)\right]\left[2\left(p-b\right)\right]\left[2\left(p-c\right)\right].\)

<=>\(16S^2=P.\left(P-2a\right)\left(P-2b\right)\left(P-2c\right).\left(đpcm\right)\)

+) cách chứng minh định lý Heron

Gọi a,b,c lần lượt là 3 cạnh của tam giác và A,B,C lần lượt là các góc đối diện của các cạnh .theo hệ quả định lí cô-si ta có

\(\cos\left(C\right)=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=>\sin\left(C\right)=\sqrt{1-\cos^2}=\frac{\sqrt{4a^2b^2-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2}}{2ab}\)

ta có diện tích tam giác ABC

\(S=\frac{ab\sin\left(C\right)}{2}=\frac{1}{4}\sqrt{4a^2b^2\left(a^2+b^2-c^2\right)^2}\)

\(=\frac{1}{4}\left(2ab-\left(a^2+b^2-c^2\right)\right)\left(2ab+\left(a^2+b^2-c^2\right)\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(c^2-\left(a-b\right)^2\right)\left(\left(a+b\right)^2-c^2\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(c-\left(a-b\right)\right)\left(c+\left(a-b\right)\right)\left(\left(a+b\right)-c\right)\left(\left(a+b\right)+c\right)\)

\(=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)

24 tháng 1 2021

- Áp dụng bđt cộng mẫu 

Cho \(x_1;x_2;x_3\in R \)

                                          \(\hept{\begin{cases}\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}\ge\frac{\left(x_1+x_2\right)^2}{y_1+y_2}\left(1\right)\\\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}\ge\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2}{\left(y_1+y_2+y_3\right)}\left(2\right)\end{cases}}\)

và \(y_1;y_2;y_3\in R\)

CM : +) \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(y_1+y_2\right)\left(\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}\right)\ge\left(x_1+x_2\right)^2\)

                      \(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+\frac{y_2}{y_1}x_1^2+\frac{y_1}{y_2}x_2^2\ge x_1^2+x_2^2+2x_1x_2\)

                      \(\Leftrightarrow\frac{y_2}{y_1}x_1^2+\frac{y_1}{y_2}x_2^2\ge2x_1x_2\)( đúng do Cauchy )

+) Để CM (2) , ta áp dụng liên tiếp 2 lần (1)

                (1)                                        (2)

\(VT\left(2\right)\ge\frac{\left(x_1+x_1\right)^2}{y_1+y_2}+\frac{x_3^2}{y_3}\ge\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2}{y_1+y_2+y_3}\)

+) Với cách này ra có thể cm bđt " cộng mẫu " tổng quát sau :

\(\frac{x_1^2}{y_1}+......+\frac{x_1^2}{y_2}\ge\frac{\left(x_1+........+x_n\right)^2}{y_1+...........+y_n}\)

- Áp dụng bđt cộng mẫu , ta có :

\(P=\frac{\sqrt{a}^2}{2\sqrt{b}-5}+\frac{\sqrt{b}^2}{2\sqrt{c}-5}+\frac{\sqrt{c}^2}{2\sqrt{a}-5}\ge\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)-15}\ge\frac{S^2}{2S-15}\)

( Trong đó \(S=\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}>3\frac{5}{2}=\frac{15}{2}\))

- Đặt U = 2S - 15

+) u > 0 

+) \(S=\frac{u+15}{2}\)

\(P\ge\frac{1}{4}.\frac{\left(u+15\right)^2}{u}=\frac{1}{4}\left(u+\frac{15^2}{u}+30\right)\)

    \(\ge\frac{1}{4}\left(2\sqrt{u.\frac{15^2}{u}}+30\right)\left(Cauchy\right)\)

     \(\ge15\)

24 tháng 1 2021

Ta có: \(a,b,c>\frac{25}{4}\Rightarrow2\sqrt{a}-5>0,2\sqrt{b}-5>0,2\sqrt{c}-5>0\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương ta có: 

\(\frac{a}{2\sqrt{b}-5}+2\sqrt{b}-5\ge2\sqrt{a}\) (1)

\(\frac{b}{2\sqrt{c}-5}+2\sqrt{c}-5\ge2\sqrt{b}\) (2)

\(\frac{a}{2\sqrt{a}-5}+2\sqrt{a}-5\ge2\sqrt{c}\) (3)

Cộng vế theo vế của (1), (2), (3) ta có: \(Q\ge5.3=15\)

Dấu '=' xảy ra <=> a=b=c=25 ( TMĐK)

Vậy Min Q =15 <=> a=b=c=25

20 tháng 5 2017

Theo đề bài ta có

\(1=x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(\Leftrightarrow xy\le\frac{1}{4}\)

\(A=\left(x+\frac{1}{y}\right)^2+\left(y+\frac{1}{x}\right)^2\)

\(=x^2+y^2+\frac{2y}{x}+\frac{2x}{y}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\)

\(=\left(x^2+\frac{1}{16x^2}\right)+\left(y^2+\frac{1}{16y^2}\right)+2\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\frac{15}{16}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)\)

\(\ge\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+4+\frac{15}{16}.\frac{2}{xy}\)

\(\ge5+\frac{15}{16}.\frac{2}{\frac{1}{4}}=\frac{25}{2}\)

Dấu = xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)