Cho \(\bigtriangleup ABC\). Kẻ 3 đường trung trực của \(\bigtriangleup ABC\). Chúng cắt nhau = {I}. Chứng minh : IA = IB = IC.
(Tính chất 3 đường trung trực của tam giác)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình chỉ tương đối để bạn dễ hình dung thôi
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB
tam giác ABC vuông tại A => AC _|_ AB (đn)
=> AC _|_ BD
=> góc CAD = góc CAB = 90 (đn)
xét tam giác CAD và tam giác CAB có : AC chung
AD = AB (Cách vẽ)
=> tam giác CAD = tam giác CAB (ch - cgv)
=> AD = AB (đn)
AB = AD => DB = 2AB
AB = 1/2BC (gt) => BC = 2AB
=> DB = CB = DC
=> tam giác CDB đều (đn)
=> góc CBD = 60 (tc)
tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180
góc A = 90
=> góc C = 30
Hình tự vẽ -.-
a) Xét hai tam giác vuông ABH và DHB có:
AH = BD (gt)
HB : cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABH=\Delta DHB\)(hai cạnh góc vuông)
b) Vì \(\Delta ABH=\Delta DHB\) (câu a)
=> Góc AHB = DBH = 50 độ ( 2 góc tương ứng)
Trong tam giác vuông BHD có:
\(\widehat{BHD}+\widehat{HBD}+\widehat{HDB}=180^o\)
Thay: 50 + 90 + HDB = 180
=> HDB = 180 - 90 - 50 = 40
c) Gọi giao điểm của HD và AC là K
Ta có: \(AH\perp HB;BD\perp HB\)=> AH // BD
=> Góc KHA = HDB = 40 (1)
Trong tam giác HBA vuông tại H. Ta có:
HAB + ABH = 90
HAB = 90 - ABH = 90 - 50 = 40 (1)
(1) và (2) suy ra: HAB = KHA = 40. Mà chúng so le trong.
Do đó: KD // AB => HKA = CAB = 90 (so le trong)
=> DH vuông góc AC
=>
sửa lại đề 1 chút nhé :v BE = BA phải chứ
có tam giác ABC vuông tại A
=> CA _|_ AB (đn)
EK _|_ AC (gt)
=> KE // AB (tc) mà góc KEA so le trong EAB
=> góc KEA = góc EAB (tc) (1)
AB = BE (GT) => tam giác ABE cân tại B (đn) => góc EAB = góc AEB (2)
(1)(2) => góc KEA = góc AEB (tcbc)
xét tam giác AEK và tam giác AEH có : AE chung
góc EKA = góc EHA = 90 do EK _|_ AC (gt) và AH _|_ BC (gt)
=> tam giác AEK = tam giác AEH (ch - gn)
=> AK = AH (đn)
Kẻ \(DP\perp AB,DQ\perp AC\left(P\in AB,Q\in AC\right)\)
Dễ chứng minh APDQ là hình vuông nên AP = PD = DQ = QA và \(\widehat{PDQ}=90^0\)
Xét \(\Delta DPB\)và \(\Delta DQM\)có:
\(\widehat{DPB}=\widehat{DQM}\)(= 900)
DP = DQ (cmt)
\(\widehat{BDP}=\widehat{MDQ}\)(cùng phụ với góc PDM)
Do đó \(\Delta DPB\)\(=\Delta DQM\left(cgv-gnk\right)\)
Suy ra DB = DM ( hai cạnh tương ứng)
Kết hợp với \(\widehat{BDM}=90^0\)suy ra tam giác BDM vuông cân tại D
Vậy \(\widehat{MBD}=45^0\)
Bài này làm như thế nào ? Người ta phải ốp 4 bức tường của mott bể nước ,mỗi bức tường cần 10 viên gạch hình vuông có cạnh 9 cm. Hỏi cả 4 bức tường có diện tích bao nhiêu xăng - ti - mét vuông ?
Hình tự vẽ -.- .
Kẻ ID vuông góc với Ac; IF vuông góc CB; IE vuông góc AB.
Hai tam giác vuông: CDI = CFI ( cạnh huyền - góc nhọn) :cậu tự xét chi tiết nhé.
=> DI = IF (2 cạnh tương ứng) (1)
Hai tam giác vuông EIB = FIB (cạnh huyền - góc nhọn) :tự xét kĩ.
=> FI = IE (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF = IE
=> AI là phân giác của góc A
#Sel
Không có đk gì về tam giác ABC thì c/m bằng niềm tin à?
Không tin có thể vẽ tam giác thường ra với độ dài 3 cạnh khác nhau.Sẽ thấy đề sai=) Giao điểm I cách đều 3 cạnh của tam giác này chứ không cách đều 3 đỉnh nhé.