cho tam giác ABC.M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC.Nối BN,CM cắt nhau tại K.Tính SABC biết SKBC=15cm2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPT thì làm sao gọi là luôn dương hả bạn? Đề phải là CMR các BPT sau luôn đúng với mọi $x$.
1.
Ta có: $2x^2-2x+17=x^2+(x^2-2x+1)+16=x^2+(x-1)^2+16\geq 16>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$
2.
$-x^2+6x-18=-(x^2-6x+18)=-[(x^2-6x+9)+9]=-[(x-3)^2+9]$
$=-9-(x-3)^2\leq -9<0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Vậy BPT luôn đúng với mọi $x$
3.
$|x-1|+|x|+2\geq 0+0+2=2>1$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$
Tổng số học sinh của lớp 4 A là:
4 \(\times\) 9 = 36 ( học sinh)
Hiệu số học sinh nữ và số học sinh nam là: 4
Theo bài ra ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có: Số học sinh nam là: (36 - 4): 2 = 16 (học sinh)
Số học sinh nữ là: 36 - 16 = 20 (học sinh)
Đáp số:
Số học sinh nam 16 học sinh
Số học sinh nữ 20 học sinh
4,
Gọi ƯCLN của ( 5n+7, 7n+10) = d
Ta có:
5n+7 ⋮ d
7n+10 ⋮ d
=> 7.(5n+7) ⋮ d
5.(7n+10) ⋮ d
=> 35n + 49 ⋮ d
35n + 50 ⋮ d
=> 35n + 50 - (35n + 49) ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d=1
Vậy phân số 5n+7/ 7n+10 là phân số tối giản (đpcm)
a, Thời gian hai xe gặp nhau:
198: ( 72 + 60) = 1,5 ( giờ)
Đổi 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Hai xe gặp nhau lúc:
6 giờ + 1 giờ 30 phút = 7 giờ 30 phút.
b, Chỗ gặp nhau cách Cần Thơ:
72 \(\times\) 1,5 = 108 (km)
Đáp số: a, 7 giờ 30 phút
b, 108 km
\(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\right)\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\cdot\left(3,5\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{6}{8}\right)\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{49}{4}\)
\(=\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{1}{24}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{1}{24}-\dfrac{84}{24}\)
\(=-\dfrac{83}{24}\)
#データネ
`(7/8-3/4)xx1/3-2/7xx(3,5)^2`
`=(7/8-6/8)xx1/3-2/7xx12,25`
`=1/8xx1/3-2/7xx12,25`
`=1/24-7/2`
`=1/24-84/24`
`=-83/24`
(Dấu . là dấu nhân)
a/\(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{5}:3\)
\(=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=\dfrac{2}{5}\cdot1\)
\(=\dfrac{2}{5}\)
b/\(\dfrac{2010}{2018}:\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{2018}:\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{2010}{2018}+\dfrac{7}{2018}\right):\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{2017}{2018}:\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{2017}{2018}\cdot2\)
\(=\dfrac{2017}{1009}\)
a, \(\dfrac{2}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) - \(\dfrac{2}{5}\) : 3
= \(\dfrac{2}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) - \(\dfrac{2}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{2}{5}\) \(\times\) ( \(\dfrac{4}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\))
= \(\dfrac{2}{5}\) \(\times\) 1
= \(\dfrac{2}{5}\)
b, \(\dfrac{2010}{2018}\) : \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{7}{2018}\) : \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2018}\) : \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{2010}{2018}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{1}\) + \(\dfrac{7}{2018}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{1}\) + \(\dfrac{1}{2018}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{1}\)
= \(\dfrac{2}{1}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2010}{2018}\) + \(\dfrac{7}{2018}\) + \(\dfrac{1}{2018}\))
= 2 \(\times\) \(\dfrac{2018}{2018}\)
= 2 \(\times\) 1
= 2
giúp mình với ạ =(((