chuẩn bị :
Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội mô
tất cả các phần A;B;C;D; E
sách giáo khoa : hướng dẫn học khoa học tự nhiên 7 (vnen)
từ trang 156 \(\rightarrow\)trang 164
ai đúng tk cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Nếu x < 1/2 thì 2x - 1 < 0 => | 2x -1 | = 1 - 2x
Khi đó, K trở thành : \(3x-4-\left(1-2x\right)=3x-4-1+2x=5x-5=5\left(x-1\right)\)
- Nếu \(x\ge\frac{1}{2}\) thì 2x -1 \(\ge\) 0 => | 2x -1 | = 2x - 1
Khi đó, K trở thành : \(3x-4-\left(2x-1\right)=3x-4-2x+1=x-3\)
Vậy K = 5(x-1) <=> x < 1/2 và K = x - 3 <=> \(x\ge\frac{1}{2}\)
b) K = 10 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5\left(x-1\right)=10\\x-3=10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-3=10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=13\end{cases}}\)
Vậy x = 3; 13
f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c
f(0)=a.02+b.0+c=cf(0)=a.02+b.0+c=c
⇒⇒ c là số nguyên
f(1)=a.12+b.1+c=a+b+cf(1)=a.12+b.1+c=a+b+c
Vì c là số nguyên nên a + b là số nguyên (1)
f(2)=a.22+b.2+c=2(2a+b)+cf(2)=a.22+b.2+c=2(2a+b)+c
Vì c là số nguyên nên 2(2a + b) là số nguyên
⇒⇒ 2a + b là số nguyên (2)
Từ (1) và (2) ⇒⇒ (2a + b) - (a + b) là số nguyên ⇒⇒ a là số nguyên
⇒⇒ b là số nguyên
Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên.
#ks+Kbn= Add
#Uyên_Ami_BTS >,<
#Taehyung_stan
Ta có f(0) = a.02 + b.0+c =c
=> c là số nguyên
f(1) = a.12+ b.1+c=a +b + c = (a+)b+c
Vi c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)
f(2) = a.22+ b.2+c=2(2a+b)+c
=> 2(2a+b) là số nguyên
=>2a +b là số nguyên (2)
Từ (1) và (2)
=>(2a +b)-(à+b) là số nguyên => a là số nguyên =>b là số nguyên
=>f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên.
Gọi thời gian đi CB với vận tốc 4 km/h là t1 (phút)
Gọi thời gian đi CB với vận tốc 3 km/h là t2 (phút)
=> t2 - t1 = 15 (phút) và v1 = 4 km/h; v2 = 3 km/h.
Ta có vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
=> t2 = 15 . 4 = 60 (phút) = 1 (giờ)
Vậy quãng đường AB bằng: 1 . 5 . 3 = 15 (km)
Và người đó khởi hành lúc: 12 - 1 . 5 = 8 (giờ)
#Đức Lộc#
Ta có: X = \(\frac{25.1+26.n+28.2+30.4}{1+n+2+4}=27,9\)
=> \(\frac{25+26n+56+120}{7+n}=27,9\)
=> \(\frac{201+26n}{7+n}=27,9\)
=> 201 + 26n = 27,9.(7 + n)
=> 201 + 26n = 195,3 + 27,9n
=> 201 - 195,3 = 27,9 - 26n
=> 5,7 = 1,9n
=> n = 5,7 : 1,9
=> n = 3
Vậy n = 3