K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

y = (m+2)x -m-1 <=> mx  + 2x -m - 1 -y = 0

<=>mx - m =0 <=> m(x-1) = 0 => m vô số nghiệm hoặc x = 1 thế x =1

     2x -1 - y = 0 <=> 2-1 =y => y= 1

Vậy d luôn đi qua một điểm cố định (1;1) với mọi giá trị m

27 tháng 5 2017

cảm ơn nhìu 

27 tháng 5 2017

đặt \(x^2+2x=a\) , thay vào pt ta được:

\(\sqrt{3a+16}+\sqrt{a}=2\sqrt{a+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3a+16}\right)^2=\left(2\sqrt{a+4}-\sqrt{a}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3a+16=4a+16-4\sqrt{a\left(a+4\right)}+a\)

\(\Leftrightarrow\left(4\sqrt{a^2+4a}\right)^2=\left(2a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow16a^2+64a=4a^2\)

\(\Leftrightarrow12a^2+64a=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=-\frac{16}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2x=0\\x^2+2x=-\frac{16}{3}\end{cases}}\)

Tự giải tiếp nhá

27 tháng 5 2017

bạn đặt điều kiện cho a là \(a\ge-4\) rồi loại trường hợp \(a=\frac{-16}{3}\)

27 tháng 5 2017

\(x=\sqrt[3]{7+\sqrt{\frac{49}{8}}}+\sqrt[3]{7-\sqrt{\frac{49}{8}}}\)

ta lập phương hai vế có

\(x^3=7+\sqrt{\frac{49}{8}}+7-\sqrt{\frac{49}{8}}+3\sqrt[3]{\left(7+\sqrt{\frac{49}{8}}\right)\left(7-\sqrt{\frac{49}{8}}\right)}x\)

\(< =>x^3=14+3\sqrt[3]{7^2-\frac{49}{8}}x\)

\(< =>x^3=14+3\sqrt[3]{\frac{343}{8}}x\)

\(< =>x^3=14+3.\frac{7}{2}x\)

\(< =>2x^3-21x-28=0\)

nên 

\(fx=\left(2x^3-21x-29\right)^3=\left(2x^3-21x-28-1\right)^3=\left(-1\right)^3=-1\)

27 tháng 5 2017

Cần chứng minh BĐT khác 

\(\frac{a^3-b^3}{\left(a-b\right)^3}+\frac{b^3-c^3}{\left(b-c\right)^3}+\frac{c^3-a^3}{\left(c-a\right)^3}\ge\frac{9}{4}\)

\(\LeftrightarrowΣ\frac{3\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2}{\left(a-b\right)^2}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(a-b\right)^2}+\frac{\left(b+c\right)^2}{\left(b-c\right)^2}+\frac{\left(c+a\right)^2}{\left(c-a\right)^2}\ge2\) 

Vậy chứng minh BĐT đầu bài quay ra chứng minh BĐT dòng đầu

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(a-b\right)^2}-1+\frac{\left(b+c\right)^2}{\left(b-c\right)^2}-1+\frac{\left(c+a\right)^2}{\left(c-a\right)^2}-1\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4ab}{\left(a-b\right)^2}+\frac{4bc}{\left(b-c\right)^2}+\frac{4ca}{\left(a-c\right)^2}\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3ab}{\left(a-b\right)^2}+\frac{3bc}{\left(b-c\right)^2}+\frac{3ca}{\left(a-c\right)^2}\ge-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3ab}{\left(a-b\right)^2}+1+\frac{3bc}{\left(b-c\right)^2}+1+\frac{3ca}{\left(a-c\right)^2}+1\ge3-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+ab+b^2}{\left(a-b\right)^2}+\frac{b^2+bc+c^2}{\left(b-c\right)^2}+\frac{c^2+ac+c^2}{\left(a-c\right)^2}\ge\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^3-b^3}{\left(a-b\right)^3}+\frac{b^3-c^3}{\left(b-c\right)^3}+\frac{c^3-a^3}{\left(a-c\right)^3}\ge\frac{9}{4}\)

BĐT cuối đúng nên ta có ĐPCM

27 tháng 5 2017

ko pic 

mik pic nhưng giải rất dài dòng

ai k mik 

mik kb hít lun nha

29 tháng 5 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B, D, C Đường tròn c_1: Đường tròn qua M với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [M, B] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [D, N] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [O, B] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [O, D] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [M, O] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, I] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [I, K] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [I, D] B = (1.16, 5.22) B = (1.16, 5.22) B = (1.16, 5.22) A = (-2.94, -0.34) A = (-2.94, -0.34) A = (-2.94, -0.34) D = (9.24, 0.56) D = (9.24, 0.56) D = (9.24, 0.56) Điểm C: Giao điểm của h, i Điểm C: Giao điểm của h, i Điểm C: Giao điểm của h, i Điểm O: Giao điểm của c, l Điểm O: Giao điểm của c, l Điểm O: Giao điểm của c, l Điểm M: Giao điểm của n, p Điểm M: Giao điểm của n, p Điểm M: Giao điểm của n, p Điểm N: Giao điểm của n, q Điểm N: Giao điểm của n, q Điểm N: Giao điểm của n, q Điểm E: Giao điểm của l, s Điểm E: Giao điểm của l, s Điểm K: Giao điểm của a, f_1 Điểm K: Giao điểm của a, f_1 Điểm K: Giao điểm của a, f_1 Điểm I: Tâm của c Điểm I: Tâm của c Điểm I: Tâm của c

a. Ta thấy ngay BCDO là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{MBO}=\widehat{ODC}\) (Góc ngoài tại đỉnh đổi)

b. Xét tam giác CMN có CO là đường cao đồng thời phân giác, vậy nó là tam giác cân. Từ đó suy ra \(\widehat{CMA}=\widehat{CNA}\)

Do ABCD là hình bình hành nên \(\widehat{CNA}=\widehat{BAM}\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\Rightarrow BM=BA=DC\left(1\right)\)

Xét trong đường tròn ngoại tiếp tam giác BDC có \(\widehat{BCO}=\widehat{DCO}\Rightarrow BO=OD\left(2\right)\)

Theo câu a, \(\widehat{MBO}=\widehat{ODC}\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\Delta OBM=\Delta ODC\left(g-c-g\right)\) 

27 tháng 5 2017

Cần chứng minh \(\sqrt{\frac{x}{y+z}}\ge\frac{2x}{x+y+z}\),theo BĐT AM-GM ta có: 

\(\sqrt{\frac{y+z}{x}}\le\frac{x+y+z}{2x}=\frac{\frac{y+z}{x}+1}{2}\ge\sqrt{\frac{y+z}{x}}\) (đúng)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có: 

\(\sqrt{\frac{y}{x+z}}\ge\frac{2y}{x+y+z};\sqrt{\frac{z}{x+y}}\ge\frac{2z}{x+y+z}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT\ge\frac{2x}{x+y+z}+\frac{2y}{x+y+z}+\frac{2z}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Dấu "=" ko xảy ra do ko có x;y;z thỏa mãn 

\(\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y}{z}=1\) nên ta có ĐPCM

28 tháng 5 2017

Đề cho đâu có trường hợp dấu '=' đâu Thắng Nguyễn

27 tháng 5 2017

ko được đăng những caau ko liên quan đến toán

27 tháng 5 2017

ngưng ảo tưởng

27 tháng 5 2017

<=>\(\left(2x^2+2\right)^2-\left(x^2-5x-2\right)^2=0\)

<=>\(\left(2x^2+2-x^2+5x+2\right)\left(2x^2+2+x^2-5x-2\right)=0\)

<=>\(\left(x^2+5x+4\right)\left(3x^2-5x\right)=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(x+4\right)x\left(3x-5\right)=0\)

<=>x+1=0 hoặc x+4=0 hoặc x=0 hoặc 3x-5=0

<=>x=-1 hoặc x=-4 hoặc x=0 hoặc x=5/3

27 tháng 5 2017

bài này dùng hằng đẳng thức a2-b2= (a-b)(a+b)

\(\left(2x^2+2-x^2+5x+2\right)\left(2x^2+2+x^2-5x-2\right)=0\)

\(\left(x^2+5x+4\right)\left(3x^2-5x\right)=0\)

  • \(x^2+5x+4=0\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)
  • \(3x^2-5x=o\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\) việc còn lại bạn tự làm nhé kết luận nghiệm
27 tháng 5 2017

\(x^2-x-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}-10=0\Leftrightarrow\frac{x^4-x^3-10x^2-x+1}{x^2}=0\)\(\Leftrightarrow x^4-x^3-10x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-4x^3+x^2\right)+\left(3x^3-12x+3x\right)+\left(x^2-4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+1\right)+3x\left(x^2-4x+1\right)+\left(x^2-4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+1\right)\left(x^2-4x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x+1=0\\x^2-4x+1=0\end{cases}}\)

giải từng trường hợp là ra nghiệm

27 tháng 5 2017

\(\sqrt{3}.\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{3^2}\)

\(=3\sqrt{2}+3+\sqrt{3}\)

\(=8,974691495\)