K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{4}{1.2}+\frac{4}{2.3}+\frac{4}{3.4}+\frac{4}{4.5}+\frac{4}{5.6}\)

\(=\frac{4}{1}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\right)\)

\(=4\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=4\left(1-\frac{1}{6}\right)\)

\(=4.\frac{5}{6}\)

\(=\frac{10}{3}\)

#H

      \(\frac{4}{1.2}+\frac{4}{2.3}+\frac{4}{3.4}+\frac{4}{4.5}+\frac{4}{5.6}\)

\(\Rightarrow4\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\right)\)

\(\Rightarrow4\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)\)

\(\Rightarrow4\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}\right)\)

\(\Rightarrow4-\frac{4}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{20}{6}=\frac{10}{3}\)

2 tháng 4 2021

Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại

=>số HS giỏi bằng:

3/3+7=3/10 ﴾số HS cả lớp﴿

Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại

=>số HS giỏi bằng:

2/3+2=2/5﴾số HS cả lớp﴿

Phân số biểu thị 4 HS là:

2/5‐3/10=1/10﴾số HS cả lớp﴿

Số học sinh cả lớp là:

4:1/10=40﴾học sinh﴿

Vậy lớp 6A có 40 học sinh.

2 tháng 4 2021

mong các bạn giúp mình :(((((((((

2 tháng 4 2021

đáp án:

Vì pp là số nguyên tố >3>3 →→ p có dạng 3k+13k+1 hoặc 3k+23k+2

+)p=3k+1→p+8⋮3+)p=3k+1→p+8⋮3

→p+8→p+8 là hợp số

+)p=3k+2→p+4⋮3+)p=3k+2→p+4⋮3

 →→ Vô lý

Vậy p+8p+8 là hợp số

2 tháng 4 2021

Giả sử p là một số nguyên tố lớn hơn 3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p + 4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2. Vậy p có dạng 3k + 1

Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số

2 tháng 4 2021

= 0,6687714032 nha bạn

2 tháng 4 2021

a =1

b=0

2 tháng 4 2021

15 ^2011 -1 /15 ^2012 -1 > 15 ^2010 +1 /15 ^2011 +1

8 tháng 4 2021

Đặt A = \(\frac{15^{2011}-1}{15^{2012}-1}\) và \(B=\frac{15^{2010}+1}{15^{2011}+1}\)

\(\Rightarrow15A=\frac{15^{2012}-15}{15^{2012}-1}=\frac{15^{2012}-1-14}{15^{2012}-1}=1-\frac{14}{15^{2012}-1}\) 

\(\Rightarrow15B=\frac{15^{2011}+15}{15^{2011}+1}=\frac{15^{2011}+1+14}{15^{2011}+1}=1+\frac{14}{15^{2011}+1}\)

Ta thấy : \(1-\frac{14}{15^{2012}-1}< 1+\frac{14}{15^{2011}+1}\)

hay 15 A < 15B 

=> A<B 

hay \(\frac{15^{2011}-1}{15^{2012}-1}\) <\(\frac{15^{2010}+1}{15^{2011}+1}\)