Có 3 xe chở hàng . Xe thứ nhất chở được 687 kg hàng , xe thứ hai chở ít hơn xe thứ nhất 48 kg hàng , xe thứ ba chở bằng trung bình cộng số hàng của 2 xe đầu .Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu ki-lô- gam ?
bài giải
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việt Nam quê hương ta của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ hay viết về đề tài quê hương, đất nước. Cây bút tài hoa Nguyễn Đình Thi đã lựa chọn thể thơ lục bát để khắc họa nên phong cảnh rộng lớn, hùng vĩ nhưng cũng rất nên thơ, trữ tình. Mỗi câu thơ khiến không chỉ bản thân em mà người đọc như được chìm đắm trong kí ức về tuổi thơ, về hình ảnh thân thương quen thuộc của quê hương xứ sở. Những điều tiêu biểu cho đất nước, con người Việt Nam được tác giả khắc họa như: “biển lúa, cánh cò, đỉnh Trường Sơn, áo nâu nhuộm bùn, đất nghèo, hoa thơm quả ngọt” hiện lên thật sinh động, rõ nét. Đi kèm với những điều thân thuộc là đức tính tốt đẹp của người Việt Nam - sự vất vả, cần cù không quản ngại gian khó, nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp. Với tình yêu quê hương nồng nàn, tác giả còn kể cho người đọc câu chuyện về truyền thống đánh giặc bảo vệ đất nước. Từ bao đời nay, đất nước Việt Nam nhỏ bé luôn phải kiên cường chống âm mưu xâm lược của giặc ngoại xâm. Và dù trải qua bao năm tháng thăng trầm, nhân dân ta vẫn kiên cường, đoàn kết chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Lớp lớp anh hùng đã xuất hiện, đứng lên lãnh đạo nhân dân, bảo vệ đất nước. Cách truyền tải thông điệp về niềm tự hào dân tộc ấy thật đặc biệt nhưng cũng rất giản gị, chân chất. Nhà thơ tiếp tục viết về những phẩm chất tốt đẹp, về tinh thần kiên cường, bất khuất và những đau thương của con người Việt Nam. Dù trong hoàn cảnh nào, người Việt Nam luôn tình nghĩa, thủy chung, sắt son. Chi tiết "tay người như có phép tiên” nói về bàn tay lao động chăm chỉ của nhân dân tự tạo nên những vật chất, của cải... Niềm tự tôn dân tộc lúc này được nhà thơ bộc lộ qua sự cảm phục, yêu mến và tự hào đối với đôi bàn tay khéo léo, đầy tài hoa của những con người lao động chân chất, thật thà. Chỉ ai có niềm tự hào, tình yêu sâu sắc dành cho con người, đất nước Việt Nam mới có thể viết nên áng thơ hay như Việt Nam quê hương ta.
3\(x\) - 6 = 35 : 32
3\(x\) - 6 = \(\dfrac{35}{32}\)
3\(x\) = \(\dfrac{35}{32}\) + 6
3\(x\) = \(\dfrac{227}{32}\)
\(x\) = \(\dfrac{227}{32}\) : 3
\(x\) = \(\dfrac{227}{96}\)
A = (1+3+3^2) + (3^3+3^4+3^5)+...+(3^99+3^100+3^101)
= 13 + 3^3(1+3+3^2)+...+3^99(1+3+3^2)
= 13 + 3^3 . 13 + ... + 3^99 . 13
= 13(1+3^3+...+3^99) chia hết cho 13
A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3101
A= 30 + 31 + 32 + 33 + ... + 3101
Xét dãy số: 0; 1; 2; 3;...;101 đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1 - 0 = 1
Số số hạng của dãy số là: (101 - 0) : 1 + 1 = 102. vậy A có 102 hạng tử.
Vì 102 : 3 = 34 nên ta nhóm 3 số hạng liên tiếp của A thành một nhóm ta được:
A = (1 + 3 + 32) + (33 + 34 + 35) + ... + (399 + 3100 + 3101)
A = (1 + 3 + 9) + 33.( 1 + 3 + 32) +....+ 399.(1 + 3 + 32)
A = 13 + 33. (1 + 3 + 9) +...+ 399.(1 + 3 + 9)
A = 13.1 + 33. 13 +...+ 399. 13
A = 13.(1 + 33 + ... + 399)
13 ⋮ 13 ⇒ A = 13.(1 + 33 + ... + 399) ⋮ 13 (đpcm)
Đây là dạng toán trung bình cộng nâng cao của tiểu học. Cấu trúc đề thi chuyên, thi học sinh giỏi. Em dùng phương pháp giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng của tiểu học em nhé.
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đò ta có:
Tuổi anh hơn trung bình cộng tuổi hai anh em là: 4 tuổi
Anh hơn em số tuổi là 4 + 4 = 8 (tuổi)
Đáp số: 8 tuổi
Bài thơ Ông đồ là một bài thơ chứa đầy hàm súc, là sự tiếc nuối của tác giả Vũ Đình Liên về một nền văn học đã từng rất rực rỡ. Ở hai khổ thơ đầu, tác giả đã tái hiện lại không khí ngày tết xưa khi ông đồ còn được trọng dụng, Khi tết đến xuân về, hoa đào đua nhau khoe sắc thắm, phố phường đông vui, tấp nập và ông đồ xuất hiện bên hè phố bán đôi câu đối để mọi người trưng trong nhà như một văn hóa không thể thiếu ngày đầu năm mới. Những nét chữ thanh thoát như phượng múa rồng bay, gửi gắm cả tâm hồn và tấm lòng người viết. Thế nhưng, theo thời gian, phong tục treo câu đối ngày tết không còn được ưa chuộng. Từ “nhưng” như nốt trầm trong khúc ca ngày xuân, cho thấy sự thay đổi trong bước đi chầm chậm của thời gian. Người tri âm xưa nay đã là khách qua đường. Niềm vui nhỏ nhoi của ông đồ là được mang nét chữ của mình đem lại chút vui cho mọi người trong dịp tết đến xuân về nay đã không còn. Nỗi buồn của lòng người khiến những vật vô tri vô giác như giấy đỏ, bút nghiên cũng thấm thía nỗi xót xa. Hình ảnh ông đồ xưa vốn gắn với nét đẹp truyền thống về nền văn hóa nho học, nay dần bị lãng quên “Lá vàng bay trên giấy/Ngoài trời mưa bụi bay”. Ông vẫn ngồi đấy nhưng chẳng mấy ai còn để ý, lá vàng rơi giữa ngày xuân trên trang giấy nhạt phai như dấu chấm hết cho sự sinh sôi. Hạt mưa bụi nhạt nhòa bay trong cái se lạnh như khóc thương, tiễn biệt cho một thời đại đang dần trôi vào dĩ vãng. Ta như cảm nhận được qua tứ thơ là tâm trạng của thi nhân, phảng phất một nỗi xót thương, nỗi niềm hoài cổ nhớ tiếc của nhà thơ cho một thời đã qua. Và câu hỏi cuối bài thơ như lời tự vấn cũng là hỏi người, hỏi vọng về quá khứ với bao ngậm ngùi “Những người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ?”. Ông đồ vắng bóng không chỉ khép lại một thời đại của quá khứ, đó còn là sự mai một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bài thơ đã chạm đến những rung cảm của lòng người, để lại những suy ngẫm sâu sắc với mỗi người.
41 tạ 35kg = 60 kg
cho mình 1 like và 1 xu nếu thấy đúng nhé
Xe thứ hai chở được số kilogam hàng là:
\(687-48=639\left(kg\right)\)
Xe thứ ba chở được số kilogam hàng là:
\(\left(687+639\right):2=663\left(kg\right)\)
Trung bình mỗi xe chở được số kilogam hàng là:
\(\left(687+639+663\right):3=663\left(kg\right)\)
Đáp số: ...
Xe thứ hai chở được số kilogam hàng là:
687−48=639(��)687−48=639(kg)
Xe thứ ba chở được số kilogam hàng là:
(687+639):2=663(��)(687+639):2=663(kg)
Trung bình mỗi xe chở được số kilogam hàng là:
(687+639+663):3=663(��)(687+639+663):3=663(kg)
cho mình 1 xu nhé