Hai ống A và B lần lượt đổ đầy một bể trong 15 phút và 20 phút. Lúc đầu, cả hai đường ống được mở cùng nhau. Sau 4 phút, ống A bị tắt. Tổng thời gian cần thiết để làm đầy bể là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
o l m . v n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Một thửa ruộng hình tam giác có chiều dài cơ sở là 12,5m. Sau khi kéo dài cơ sở thêm 20% thì diện tích tăng thêm 13,75m 2 . Diện tích ban đầu của ruộng, tính bằng m 2 ?
a / 70,75 b / 68,75 c / 72,25 d / 62,25
(tạm dịch: Một thửa ruộng hình tam giác có chiều cao là 12,5 m. Sau khi kéo dài cạnh đáy thêm 20% thì diện tích tăng thêm 13,75 m2. Tính diện tích ban đầu của thửa ruộng, tính bằng m2 ?)
Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích của hình tam giác có đáy là 1,75m và chiều cao cũng chính là chiều cao của hình thang.
Chiều cao của hình thang là:
7 × 2 : 1,75 = 8 (m)
Diện tích hình thang là:
(15,6 + 9,5) × 8 : 2 = 100,4 (m2m2)
100,4 m2 = 10040dm2dm2
Đáp số: 10040.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 10040.
Đáp án cần chọn là: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích xung quanh của căn phòng là:
\(\left(8+4,5\right)\times2\times4,2=105\left(m^2\right)\)
Diện tích trần nhà là:
\(8\times4,5=36\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(105+36-6,6=134,4\left(m^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau 4 phút hai bể bơm được số phần bể là :
\(4\times\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{20}\right)=\frac{7}{15}\text{ bể}\)
thể tích còn lại của bể là : \(1-\frac{7}{15}=\frac{8}{15}\text{ bể}\)
Ống B cần số phút để làm đầy bể là : \(\frac{8}{15}:\frac{1}{20}=\frac{32}{3}\text{ phút}\)
Vậy tổn số thời gian làm đầy bể là : \(4+\frac{32}{3}=\frac{44}{3}\text{ phút}\)