Nếu, vẫn, thì : biểu thị quan hệ gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để \(10^{28}+8\) ⋮ 72 thì \(10^{28}+8\) ⋮ 9 và 8
Ta có: \(10^{28}=\overline{10...0}\) (28 số 0) \(\Rightarrow10^{28}+8=\overline{10...8}\)
Tổng các chữ số: \(1+0+...+0+8=9\) ⋮ 9
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}10^{28}⋮8\\8⋮8\end{matrix}\right.\Rightarrow10^{28}+8⋮8\)
⇒ \(10^{28}+8\) ⋮ 9 và 8
\(\Rightarrow10^{28}+8\) ⋮ 72 (đpcm)
b) Ta có: \(\left(ab+cd+eg\right)⋮11\)
\(\overline{abcdeg}=ab\cdot10000+cd\cdot100+eg=ab\cdot9999+cd\cdot99+ab+cd+eg=ab\cdot11\cdot109+cd\cdot11\cdot9+\left(ab+cd+eg\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab\cdot11\cdot109⋮11\\cd\cdot11\cdot9⋮11\\\left(ab+cd+eg\right)⋮11\end{matrix}\right.\Rightarrow\overline{abcdeg}⋮11\)
Ta có abcdeg = ab.10000 + cd.100 + eg
=>abcdeg = ab.9999 + ab.1 + cd.99 + cd.1+eg
=>abcdeg = ab.11.909 + cd.11.9 + (ab +cd+eg)
=> 11.(ab.909 + cd.9) chia hết cho 11
Mà đầu bài cho : ab + cd + eg chia hết cho 11
Nên abcdeg chia hết cho 11
Vậy nếu ab + cd + eg chia hết cho 11 thì abcdeg chia hết cho 11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(S_2=1+\left(-3\right)+5+\left(-7\right)+...+1997+\left(-1999\right)\)
\(S_2=\left(1-3\right)+\left(5-7\right)+...+\left(1997-1999\right)\)
\(S_2=\left(-2\right)+\left(-2\right)+...+\left(-2\right)\)
Số lượng số hạng là: \(\left(1999-1\right):2+1=1000\) (số hạng)
Số lượng cặp là: \(1000:2=500\) (cặp)
\(S_2=500\cdot\left(-2\right)\)
\(S_2=-1000\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có \(\widehat{AHK}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\)
và \(\widehat{AKH}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\)
Mặt khác, do D, E lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, AC nên \(sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD};sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{CE}\). Từ đó \(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\) hay tam giác AHK cân tại A (đpcm).
b) Hiển nhiên I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC \(\Rightarrow\) AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (hay chính là \(\widehat{HAK}\)). Mà theo câu a), tam giác AHK cân tại A nên AI đồng thời là đường cao của tam giác AHK \(\Rightarrow AI\perp HK\) hay \(AI\perp DE\) (đpcm)
c) Ta có \(\widehat{CIE}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\)
\(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\) \(=\widehat{CKE}\) nên tứ giác CEKI nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{HKI}=\widehat{DCE}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{DE}}{2}\)
\(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{DA}+sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\) \(=\widehat{AHK}\)
Từ đó dễ dàng suy ra KI//AH hay KI//AB (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét 1 mặt bất kì của khối lập phương như hình vẽ và gọi 4 số ở đỉnh là a, b, c, d. Khi đó do \(a+b+c,b+c+d,c+d+a,d+a+b\ge10\) nên \(3\left(a+b+c+d\right)\ge40\) \(\Rightarrow a+b+c+d\ge14\)
Làm tương tự cho 4 mặt còn lại, ta đều được tổng của 4 số trên mỗi mặt đều không nhỏ hơn 14.
Nhưng trong một mặt, sẽ có mặt có chứa đỉnh mang số 8. Khi đó 3 đỉnh còn lại bắt buộc là 1, 2, 3, mà \(1+2+3< 10\), vô lí. Lập luận tương tự cho trường hợp GTNN là 15, 16, 17. Nếu GTNN là 18, ta chỉ ra 1 trường hợp dấu "=" xảy ra:
Vậy GTNN của 4 số trong cùng 1 mặt là 18.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(S=5+5^2+...+5^{2006}\)
\(5S=5^2+5^3+...+5^{2007}\)
\(5S-S=5^2+5^3+5^4+...+5^{2007}-5-5^2-5^3-...-5^{2006}\)
\(4S=5^{2007}-5\)
\(S=\dfrac{5^{2007}-5}{4}\)
b) \(S=5+5^2+5^3+...+5^{2006}\)
\(S=\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^5\right)+...+\left(5^{2003}+5^{2006}\right)\)
\(S=5\cdot\left(1+5^3\right)+5^2\cdot\left(1+5^3\right)+...+5^{2003}\cdot\left(1+5^3\right)\)
\(S=\left(1+5^3\right)\cdot\left(5+5^2+...+5^{2003}\right)\)
\(S=126\cdot\left(5+5^2+...+5^{2003}\right)\) ⋮ 126
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi sau ít nhất số ngày ba bạn lại cùng trực là a(ngày,a thuộc N*)
Theo bài ra ta có:
a chia hết cho 5
a chia hết cho 10
a chia hết cho 8
=>a thuộc BCNN(5,10,8)
Ta có:
5=5
10=2x5
8=2^3
=>BCNN(5,10,8)=2^3X5=40
Quan hệ giả thuyết - kết quả
Nếu , vẫn , thì : biểu thị quan hệ '' giả thuyết - kết quả và điều kiện - kết quả '' .