CMR: \(\sqrt{a^2+b^2}\ge\frac{a+b}{\sqrt{2}}\) vói mọi a,b\(\ge0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đở con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng một ki niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bá nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí cua Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cam nhận điều đó qua bài thơ Bếp lửa của ông.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ Bếp lửa được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang di du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại những kì niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước.
Nếu như trong những năm đói kém của nạn đói 1945, bà là người gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác giả nhất thì trong tám năm ròng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu ấy lại càng sâu đậm:
Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
.....
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên
Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng đi tản cư, bố mẹ phải đi công tác, cháu vì thế phải ở cùng bà trong quãng thời gian ấy, nhưng dường như đối với đứa cháu như thế lại là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ngày nào cháu cũng cùng bà nhóm bếp. Và trong cái khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà như một bà tiên hiện ra trong câu truyện cổ huyền ảo của cháu. Nếu như đối với mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng ước mơ cùa con vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì đối với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừa là mẹ, vừa là cánh chim, là một cành hoa của riêng ông. Cho nên, tình bà cháu là vô cùng thiêng liêng va quý giá đối với ông. Trong những tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho cháu từng miếng ăn, giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho cháu những chữ cái, những phép tính đầu tiên. Không chỉ thế, bà còn dạy cháu những bài học quý giá về cách sống, đạo làm người. Những bài học đó sẽ là hành trang mang theo suốt quãng đời còn lại của cháu. Ngựời bà và tình cảm mà bà dành cho cháu đã thật sự là một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé bỏng. Cho nên khi bây giờ nghĩ về bà, nhà thơ càng thương bà hơn vì cháu đã đi rồi, bà sẽ ở với ai, ai sẽ cùng bà nhóm lửa, ai sẽ cùag bà chia sẻ những câu chuyện những ngày ở Huế... Thi sĩ bỗng tự hỏi lòng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà?” Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sâu sắc của đứa cháu nơi xứ người. Chỉ trong một khổ thơ mà hai từ bà, cháu đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đôi, gắn bó, quấn quýt không rời.
P/s tham khảo nha
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đở con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng một ki niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bá nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí cua Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cam nhận điều đó qua bài thơ Bếp lửa của ông.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ Bếp lửa được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang di du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại những kì niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước.
Nếu như trong những năm đói kém của nạn đói 1945, bà là người gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác giả nhất thì trong tám năm ròng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu ấy lại càng sâu đậm:
Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
.....
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên
Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng đi tản cư, bố mẹ phải đi công tác, cháu vì thế phải ở cùng bà trong quãng thời gian ấy, nhưng dường như đối với đứa cháu như thế lại là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ngày nào cháu cũng cùng bà nhóm bếp. Và trong cái khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà như một bà tiên hiện ra trong câu truyện cổ huyền ảo của cháu. Nếu như đối với mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng ước mơ cùa con vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì đối với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừa là mẹ, vừa là cánh chim, là một cành hoa của riêng ông. Cho nên, tình bà cháu là vô cùng thiêng liêng va quý giá đối với ông. Trong những tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho cháu từng miếng ăn, giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho cháu những chữ cái, những phép tính đầu tiên. Không chỉ thế, bà còn dạy cháu những bài học quý giá về cách sống, đạo làm người. Những bài học đó sẽ là hành trang mang theo suốt quãng đời còn lại của cháu. Ngựời bà và tình cảm mà bà dành cho cháu đã thật sự là một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé bỏng. Cho nên khi bây giờ nghĩ về bà, nhà thơ càng thương bà hơn vì cháu đã đi rồi, bà sẽ ở với ai, ai sẽ cùng bà nhóm lửa, ai sẽ cùag bà chia sẻ những câu chuyện những ngày ở Huế... Thi sĩ bỗng tự hỏi lòng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà?” Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sâu sắc của đứa cháu nơi xứ người. Chỉ trong một khổ thơ mà hai từ bà, cháu đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đôi, gắn bó, quấn quýt không rời.
Câu trả lời hay nhất: đúng thì cho mình 5* nhé!
(căn(x-4)+căn(6-x))^2 =< 2(x-4+6-x) =4
=> căn(x-4) +căn(6-x) =< 2 (1)
dấu bằng xảy ra khi x-4=6-x => x=5
x^2-10x+27 =(x-5)^2 +2 >= 2
dấu bằng xảy ra khi x=5 (2)
VT =VP => x=5
bạn nhớ đặt dk của x nữa nhé!
Nghiệm của pt là x=5
mk ko biết có đúng ko nữa k mk nha
Câu trả lời hay nhất: Giai cau a)
x³ - y³ = xy + 8
<=> (x - y)³ + 3xy(x - y) - xy = 8
<=> (x - y)³ + xy(3x - 3y - 1) = 8
<=> (3x - 3y)³ + 27xy(3x - 3y - 1) = 216
<=> (3x - 3y)³ - 1 + 27xy(3x - 3y - 1) = 215
<=> (3x - 3y - 1)[(3x - 3y)² + (3x - 3y) + 1] + 27xy(3x - 3y - 1) = 215
<=> (3x - 3y - 1)[(3x - 3y)² + (3x - 3y) + 1 + 27xy] = 215
<=> (3x - 3y - 1)(9x² + 9y² - 9xy + 3x - 3y + 1) = 215 = 5.43 = 43.5 = (- 5)(- 43) = (- 43)(- 5)
{ 3x - 3y - 1 = 5 (1)
{ 9x² + 9y² - 9xy + 3x - 3y + 1 = 43 (2)
Tu (1) => y = x - 2 thay vao (2) khai trien rut gon co x(x - 2) = 0
=> x = 0; x = 2 => y = - 2; y = 0
Truong hop nay he co 2 nghiem nguyen (x;y) = (0; - 2) va (2; 0)
{ 3x - 3y - 1 = 43 (3)
{ 9x² + 9y² - 9xy + 3x - 3y + 1 = 5 (4)
{ 3x - 3y - 1 = - 5 (5)
{ 9x² + 9y² - 9xy + 3x - 3y + 1 = - 43 (6)
{ 3x - 3y - 1 = - 43 (7)
{ 9x² + 9y² - 9xy + 3x - 3y + 1 = - 5 (8)
Ban tu giai tiep 3 he sau ( chu y chon nghiem nguyen ) roi ket luan
-------------------------------------…
Ban xem vi du sau: Giai pt nghiem nguyen
2x² - 2x - 2y² = - 3
<=> 4x² - 4x - 4y² + 1 = - 5
<=> (2x + 2y - 1)(2x - 2y - 1) = - 5 = - 1.5 = 1.(- 5) = 5.( -1 ) = (- 5).1
{ 2x + 2y - 1 = - 1
{ 2x - 2y - 1 = 5
=> x = 3/2 ; y = - 3/2 ( loai )
{ 2x + 2y - 1 = 1
{ 2x - 2y - 1 = - 5
=> x = - 1/2 ; y = 3/2 ( loai )
{ 2x + 2y - 1 = 5
{ 2x - 2y - 1 = - 1
=> x = 3/2 ; y = 3/2 ( loai )
{ 2x + 2y - 1 = - 5
{ 2x - 2y - 1 = 1
=> x = - 1/2 ; y = - 3/2 ( loai)
KL : Pt khong co nghiem nguyen
---------------
Voi dang phuong trinh nghiem nguyen bac 2 nay minh bay ban mot thu thuat phan h thanh nhan tu de lam, bat ky bai nao cung giai quyet duoc
Vi du : Xet pt : 2x² - 2x + 3 = 2y²
Buoc 1 : Chuyen ta ca cac hang tu co chua an sang mot ve
2x² - 2x - 2y² = - 3
Them vao 2 ve mot so a nao do
2x² - 2x - 2y² + a = a - 3
Xem ve trai la pt bac 2 an so x; tham so y can phan h thanh nhan tu. Muon vay delta phai la so chinh phuong
= 1 - 2(- 2y² + a) = 4y² + 1 - 2a
De la so chinhs phuong chon a = 1/2 => = 4y²
Khi do tam thuc ve trai co 2 nghiem : x = (1 - 2y)/2; x = (1 + 2y)/2
=> x + y - 1/2 = 0 va x - y - 1/2 = 0
Vay tam thuc co the phan h thanh : (x + y - 1/2)(x - y - 1/2) = - 5/2
hay (2x + 2y - 1)(2x - 2y - 1) = - 5
có đúng ko bn
Nói về thầy cô :
Mỗi khi giở sách học bài
Lòng em như thấy có ai bên mình
Động viên , an ủi , tâm tình
Giọng cô ấm áp đời đời nhớ ơn
Cô như dòng nước trong hồ
Gửi cho em mỗi ngày giọt nước xinh
Cô là kho sách , kho vàng
Bao nhiêu kiến thức mở mang từng ngày
Gió bay cô vẫn miệt mài
Tìm tòi kiến thức để dạy chúng em
Ốm đau cô vẫn không quên
Bọn học trò cũ nghịch hoài không nghe
Làm sao mà quên lòng cô
Ấm áp hơn cả những gì cô cho
Bao năm qua rồi cô ơi
Tóc cô bạc trắng chắc đã già đi
Mồ hôi , nước mắt chịu thương
Gầy gò mái tóc , lưng phơi nắng sương
Ơn cô em mãi không quên
Thương cô như thể mẹ già cha đau.
Tác giả : Nguyễn Minh Huyền
Nhớ cho mình nha . Tặng bạn
khi em lớn lên đã thấy cánh đồng
Màu xanh lúa mát vào độ đông sang
Em luôn đi con đường qua đồng ruộng
Sẽ thẳng vào mái trường mỗi ban mai
Khi em lớn lên đã có những con đường
Xe chạy nhanh vì bên cạnh nhiều rác
Bụi đường bay trắng ngác nhà ai
Nắng ko thể xua nước thừa ven sông
Khi em nghĩ em mong nơi sinh sống
Hương xanh sẽ bay trong lành khắp nẻo
Nhưng không thể ,người nhé phải đấu tranh
Em yêu như thế, đồng ruộng mênh mông.
ap dung BDT bunhiacopxki
Trong chuog trinh lop 9 chua hoc bdt do nen k dc ap dug