K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.

Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.

Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...

16 tháng 11 2023

Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.

Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.

Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...

15 tháng 11 2023

Sửa đề:

24/(3×9) + 24/(9×15) + 24/(15×21) + ... + 24/(57×63)

= 24 × 1/6 × (1/3 - 1/9 + 1/9 - 1/15 + 1/15 - 1/21 + ... + 1/57 - 1/63)

= 4 × (1/3 - 1/63)

= 4 × 20/63

= 80/63

15 tháng 11 2023

Chỗ \(\dfrac{24}{9\times5}\) là sao em nhỉ? đã đúng đề chưa thế em

15 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá và trung bình cần tìm (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi ít hơn số học sinh khá là 4 em nên: y - x = 4

Do 1/2 số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh giỏi và bằng 2/5 số học sinh trung bình nên:

3x/4 = y/2 = 2z/5

⇒ x/(4/3) = y/2 = z/(5/2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/(4/3) = y/2 = z/(5/2) = (y - x)/(2 - 4/3) = 4/(2/3) = 6

x/(4/3) = 6 ⇒ x = 6 . 4/3 = 8

y/2 = 6 ⇒ y = 6.2 = 12

z/(5/2) = 6 ⇒ z = 6.5/2 = 15

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là: 8 học sinh, 12 học sinh, 15 học sinh

15 tháng 11 2023

a, \(\dfrac{a}{b}\)  = \(\dfrac{3}{5}\) ⇒ a = \(\dfrac{3}{5}\)b;  \(\dfrac{b}{c}\) = \(\dfrac{4}{5}\) ⇒ c = b : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{4}\)b

⇒ a.c =  \(\dfrac{3}{5}\)b. \(\dfrac{5}{4}\)b = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ b2.\(\dfrac{3}{4}\)  = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ b2 = 1 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}b=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{5}\\a=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}c=\dfrac{5}{4}\\c=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy các cặp số a;b;c thỏa mãn đề bài là:

(a; b; c) = (-\(\dfrac{3}{5}\); -1; - \(\dfrac{5}{4}\)) ; (\(\dfrac{3}{5}\); 1; \(\dfrac{5}{4}\))

 

 

 

15 tháng 11 2023

b, a.(a+b+c) = -12; b.(a+b+c) =18; c.(a+b+c) = 30

     ⇒a.(a+b+c) - b.(a+b+c) + c.(a+b+c) = -12 + 18 + 30

    ⇒ (a +b+c)(a-b+c) = 0

     ⇒ a - b + c = 0 ⇒ a + c  =b

Thay a + c  =  b vào biểu thức: b.(a+b+c) =18 ta có:

            b.(b + b) = 18

             2b.b = 18

              b2 = 18: 2

              b2 = 9 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}b=-3\\b=3\end{matrix}\right.\)

Thay a + c = b vào biểu thức c.(a + b + c) = 30 ta có:

        c.(b+b) = 30 ⇒ 2bc = 30 ⇒ bc = 30: 2 = 15 ⇒ c = \(\dfrac{15}{b}\)

Thay a + c = b vào biểu thức a.(a+b+c) = -12 ta có:

     a.(b + b) = -12 ⇒2ab = -12 ⇒ ab = -12 : 2 = - 6 ⇒ a = - \(\dfrac{6}{b}\)

Lập bảng ta có: 

b -3 3
a = \(-\dfrac{6}{b}\) 2 -2
c = \(\dfrac{15}{b}\) -5 5

Vậy các cặp số a; b; c thỏa mãn đề bài là:

(a; b; c) = (2; -3; -5); (-2; 3; 5)

 

 

 

     

15 tháng 11 2023

 ƯCLN(\(x\); y) = 360 : 60  = 6

Ta có: \(x\) = 6k; y = 6d;  (k; d) = 1; k; d \(\in\) N

Theo bài ra ta có: 6k.6d = 360

                            k.d = 360 : (6.6)

                            k.d = 10

10 = 2.5; Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có:

k.d 10 10 10 10
k 1 2 5 10
d 10 5 2 1

Theo bảng trên ta có: (k; d) = (1; 10); (2; 5); (5; 2); (10; 1)

Lập bảng ta có:

k 1 2 5 10
\(x=6k\) 6 12 30 60
d 10 5 2 1
y =6d 60 30 12 6

Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên (\(x\); y) thỏa mãn đề bài lần lượt là:

      (\(x\); y) = (6; 60); (12; 30); (30; 12); (60; 6)

 

 

 

 

15 tháng 11 2023

vì ƯCLN(\(x\); y) = 7  nên \(x\) = 7.d; y = 7.k;    d; k \(\in\) N; (d; k) = 1

Theo bài ra ta có: 7d + 7k = 35 

                       ⇒ 7.(d + k) = 35

                               d + k = 35: 7

                               d + k = 5

Lập bảng ta có:

k+d 5 5 5 5
k 1 2 3 4
d 4 3 2 1

Theo bảng trên ta có

(k; d) = (1; 4); (2; 3); (3; 2); (4; 1)

Lập bảng ta có:

d 1 2 3 4
\(x\) = 7.d 7 14 21 28
k 4 3 2 1
y = 7.k  28 21 14 7

Theo bảng trên ta có: 

 các cặp số \(x\); y thỏa mãn đề bài là:

(\(x\); y) = (7; 28); (14; 21); (21; 14); (28; 7)

 

 

 

15 tháng 11 2023

(n + 10) ⋮ (n + 3)  đk n \(\in\) N

(n + 3 + 7) ⋮ (n + 3)

             7 ⋮ n + 3  

n + 3 \(\in\) Ư(7) = {1; 7}

Lập bảng  ta có:

n+3 1 7
n -2 (loại) 4

Theo bảng trên ta có: n = 4

Vậy n = 4

 

 

15 tháng 11 2023

ƯCLN(\(x\); y) = 7 ⇒ \(x\) = 7.d; y = 7.k (d; k) = 1; d; k \(\in\) N

Theo bài ra ta có: 7d + 7k = 35

                             7.(d + k) = 35

                                d + k = 35 : 7

                               d + k  = 5

Lập bảng ta có:

d + k 5 5 5 5
d 1 2 3 4
\(x\) = 7d 7 14 21 28
k 4 3 2 1
y =7k 28 21 14 7

Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên \(x\); y thỏa mãn đề bài là:

(\(x\); y) = (7; 28); (14; 21); (21; 14); (28; 7)