Vì sao "Cuộc chia tay của những con búp bê (ngữ văn 7/ tập 1) đc coi là văn bản nhật dụng?
HELP ME mai phải nộp rùi (✖╭╮✖)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét ΔABM;ΔACMΔABM;ΔACM có :
⎧⎩⎨⎪⎪AB=ACBˆ=CˆMB=MC{AB=ACB^=C^MB=MC
⇔ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)⇔ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)
b/ Xét ΔBHM;ΔCKMΔBHM;ΔCKM có :
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪BHMˆ=CKMˆ=900Bˆ=CˆMB=MC{BHM^=CKM^=900B^=C^MB=MC
⇔ΔBHM=ΔCKM(ch−gn)⇔ΔBHM=ΔCKM(ch−gn)
⇔BH=CK
Từ : \(2\left(x+y\right)=5\left(y+z\right)=3\left(z+x\right)\)
=> \(\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}=\frac{z+x}{10}\)
Ta có : \(\frac{z+x}{10}=\frac{y+z}{6}=\frac{\left(z+x\right)-\left(y+z\right)}{10-6}=\frac{x-y}{4}\left(1\right)\)
\(\frac{x+y}{15}=\frac{z+x}{10}=\frac{\left(x+y\right)-\left(z+x\right)}{15-10}=\frac{y-z}{5}\left(2\right)\)
Vậy : ...
\(\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}=\frac{z+x}{10}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=15k\\y+z=6k\\z+x=10k\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=4k\\y-z=5k\end{cases}\Rightarrow}\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}}\)
1, Rút gọn chủ ngữ
- Đang nhấp ngụm trà ngoài hiên
- Cho một bạn gấu bông
- Chạy nhảy. Bắn bi. Nô đùa
- Là một giáo viên tâm huyết với nghề.
- Yêu đất nước, non sông, yêu quê hương dân tộc mình.
- Thân đến mức tưởng chừng có thể sống chết vì nhau
- Là thú vui từ bao đời nay của ông ấy.
- Dành trọn những năm tháng thanh xuân cho độc lập tổ quốc
- Hy sinh cho con, cho cháu
- Biết ơn những người đã nằm xuống.
2, Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ khuyên răn con người về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, luôn khắc ghi, trân trọng công ơn, những điều tốt đẹp mà người khác làm cho mình. Lấy hình ẩn dụ "Uống nước" thì phải "nhớ nguồn", câu tục ngữ khuyên răn mọi người khi được hưởng những thành quả tốt đẹp, những hoa thơm trái ngọt hoặc những điều ngọt ngào trong cuộc sống thì phải khắc ghi và biết ơn người làm ra những điều ngọt ngào ấy. Hình ảnh ẩn dụ trong câu tục ngữ làm lời khuyên răn có tính biểu cảm hơn, khuyên răn con người phải sống ân nghĩa thủy chung, khắc ghi công ơn.
Học tốt
B E A F C M I 1 2 1 N2
a) M là trung điểm của BC
=> BM=CM
tam giác ABC cân tại A
=> AB=AC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC
BM=CM
cạnh AM chung
do đó : tam giác ABM= tam giác ACM ( c.c.c)
b) do tam giác ABM = tam giác ACM
=> góc A1 = góc A2
xét tam giác AEM và tam giác AFM có
cạnh AM chung
góc A1= góc A2
góc AEM=góc AFM =90 độ
do đó tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn)
c) gọi N là giao của AM va EF
do tam giác AEM= tam giác AFM
=> AE=AF
xét tam giác AEN và tam giác AFN có
cạnh AN chung
góc A1 = góc A2
AE=AF
do đó tam giác AEN=tam giác AFN ( c.g.c)
=> góc N1=góc N2
mà góc N1 + góc N2 = 180 độ ( kề bù)
=> góc N1= góc N2=90 độ
=> AN vuông góc EF
hay AM vuông góc EF
d) Qua F kẻ đg thẳng // với CE cắt AM tại H
+ HF là đg trung bình của ΔACI
⇒HF=\(\frac{1}{2}\)CI⇒HF=12CI
+ ΔABM cân tại M
=> đg cao ME đồng thới là đg trung tuyến
=> AE = BE
+ Tương tự : AF = CF
+ EF là đg trung bình của ΔABC
=> EF // BC
+ Tứ giác EFCM là hbh
=> MK = FK
+ HF // CE => HF // IK
+ IK là đg trung bình của ΔMHF
\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}HF\Rightarrow CI=4IK\)
⇒IK=12HF⇒CI=4IK
a) M là trung điểm của BC
=> BM=CM
tam giác ABC cân tại A
=> AB=AC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC
BM=CM
cạnh AM chung
do đó : tam giác ABM= tam giác ACM ( c.c.c)
b) do tam giác ABM = tam giác ACM
=> góc A1 = góc A2
xét tam giác AEM và tam giác AFM có
cạnh AM chung
góc A1= góc A2
góc AEM=góc AFM =90 độ
do đó tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn)
c) gọi N là giao của AM va EF
do tam giác AEM= tam giác AFM
=> AE=AF
xét tam giác AEN và tam giác AFN có
cạnh AN chung
góc A1 = góc A2
AE=AF
do đó tam giác AEN=tam giác AFN ( c.g.c)
=> góc N1=góc N2
mà góc N1 + góc N2 = 180 độ ( kề bù)
=> góc N1= góc N2=90 độ
=> AN vuông góc EF
hay AM vuông góc EF
hok tốt!
Từ đồng nghĩa và từ đồng âm : mặc dù âm thanh phát ra không
Giống nhau nhưng về mặt ý nghĩa thì giống nhau hoặc gần giống nhau.
~~ Chắc v
Học tốt
Vì văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê đề cập đến vấn đề bức thiết của cuộc sống hiện đại:
- Bố mẹ li hôn do nhiều lí do khác nhau.
- Người tổn thương là những đứa con.