cho tứ giác ABCD có A=C=90 độ, tia phân giác góc B cắt cạnh CD tại E, tia phân giác của góc D cắt cạnh AB ở F. CMR: BE//DF
các bạn vẽ hình cho mình nhé! mình tick đúng cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 10cm= 1dm
Cạnh đáy bể:
20:4=5(dm)
Diện tích đáy bể:
5 x 5 = 25(dm2)
Thể tích viên đá:
25 x 1= 25(dm3)
Đ.số:25 dm3
{\(\dfrac{5}{3}\) - (- \(\dfrac{1}{4}\)): 1\(\dfrac{1}{5}\)} \(\times\) ( \(\dfrac{5}{8}\) + \(\dfrac{9}{4}\))
= { \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\): \(\dfrac{6}{5}\)} \(\times\) \(\dfrac{23}{8}\)
= {\(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{5}{24}\)} \(\times\) \(\dfrac{23}{8}\)
= (\(\dfrac{40}{24}\) + \(\dfrac{5}{24}\)) \(\times\) \(\dfrac{23}{8}\)
= \(\dfrac{15}{8}\) \(\times\) \(\dfrac{23}{8}\)
= \(\dfrac{345}{64}\)
\(\dfrac{7}{13}:\left(-14\right)-\left(-2\dfrac{2}{9}\right):\left(-1\dfrac{4}{9}\right)\)
\(=\dfrac{7}{13}.\left(-\dfrac{1}{14}\right)-\left(-\dfrac{20}{9}\right):\left(-\dfrac{13}{9}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{26}-\left(-\dfrac{20}{9}\right).\left(-\dfrac{9}{13}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{26}-\dfrac{20}{13}=\dfrac{-1-40}{26}=-\dfrac{41}{26}\)
bài này họ cho có hình không ạ? hay mình phải tự vẽ ạ?
\(m\left(2m-3\right)-2m\left(m+1\right)\)
\(=2m^2-3m-2m^2-2m=-5m⋮5\Rightarrow dpcm\)
\(m\left(2m-3\right)-2m\left(m+1\right)\)
\(=2m^2-3m-2m^2-2m\)
\(=-5m⋮5\) \(\forall m\in Z\)
Vậy \(m\left(2m-3\right)-2m\left(m+1\right)⋮m\left(\forall m\in Z\right)\)
GH \(\perp\) a; GH \(\perp\) b ⇒ a//b (vì trong cùng một mặt phẳng hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.)
⇒ góc M1 = góc K ( so le trong)
⇒ M1 = 750
M1 + M2 = 1800 ( hai góc kề bù)
⇒ M2 = 1800 - 750 = 1050
\(B=1-\left(\dfrac{1}{2.6}+\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{6.12}+...+\dfrac{1}{35.67}+\dfrac{1}{38.60}\right)\left(1\right)\)
Đặt \(S=\dfrac{1}{2.6}+\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{6.12}+...+\dfrac{1}{35.67}+\dfrac{1}{38.60}\)
\(S=\dfrac{1}{2.3.\left(1.2\right)}+\dfrac{1}{2.3.\left(2.3\right)}+\dfrac{1}{2.3.\left(3.4\right)}+...+\dfrac{1}{2.3.\left(18.19\right)}+\dfrac{1}{2.3.\left(19.20\right)}\)
\(S=\dfrac{1}{6}.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}+\dfrac{1}{19.20}\right)\)
\(S=\dfrac{1}{6}.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\)
\(S=\dfrac{1}{6}.\left(1-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{6}.\dfrac{19}{20}=\dfrac{19}{120}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow B=1-\dfrac{19}{120}=\dfrac{101}{120}\)
Đạ biểu thức trong dấu ngoặc đơn là A
\(A=\dfrac{1}{2.1.3.2}+\dfrac{1}{2.2.3.3}+\dfrac{1}{2.3.3.4}+\dfrac{1}{2.4.3.5}+...+\dfrac{1}{2.18.3.19}+\dfrac{1}{2.19.3.20}=\)
\(=\dfrac{1}{2.3}\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{18.19}+\dfrac{1}{19.20}\right)=\)
Đặt biểu thức trong dấu ngoặc đơn là C
\(C=\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{20-19}{19.20}=\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}=\)
\(=1-\dfrac{1}{20}=\dfrac{19}{20}\)
\(\Rightarrow B=1-\dfrac{1}{6}.C=1-\dfrac{1}{6}.\dfrac{19}{20}=\dfrac{101}{120}\)
Gữa \(\dfrac{1}{2.6}\) và \(\dfrac{1}{4.9}\) là dấu gì thế em nhân, chia, cộng trừ???
Lời giải:
�^+�^+�^+�^=3600A+B+C+D=3600
900+�^+900+�^=3600900+B+900+D=3600
�^+�^=1800B+D=1800
Theo định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác:
���^=�1^+�^=12�^+900DFB=D1+C=21D+900
⇒�1^+���^=�1^+12�^+900⇒B1+DFB=B1+21D+900
=12�^+12�^+900=21B+21D+900
=12(�^+�^)+900=21(B+D)+900
=12.1800+900=1800=21.1800+900=1800
Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên ��∥��BE∥DF