tìm số bé nhất có 8 chữ số hàng chục nghìn là 5 chữ số hàng trăm là 7 và chữ số hàng đơn vị là 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n + 7 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 4 chia hết cho n + 3
=> 4 chia hết cho n + 3
=> n + 3 ∈ Ư(4) = {1; -1;2; -2; 4; -4}
Mà: n là STN nên n + 3 ≥ 3
=> n + 3 = 4
=> n = 1
b) 2n + 9 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 7 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 7 chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
Mà : n là STN nên n + 1 ≥ 1
=> n + 1 = 1 hoặc n + 1 = 7
=> n = 0 hoặc n = 6
a) Sửa đề: (n+7) chia hết cho (n+3)
\(\left(n+7\right)⋮\left(n+3\right)\\ \Rightarrow\left(n+3+4\right)⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n+3\right)\)
Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+3\) cũng là số tự nhiên suy ra:
\(\left(n+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2,-1,1\right\}\)
\(\Rightarrow n=1\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...
b)
\(\left(2n+9\right)⋮\left(n+1\right)\\\Rightarrow \left(2n+2+7\right)⋮\left(n+1\right)\\ \left[2\left(n+1\right)+7\right]⋮\left(n+1\right)\\ 7⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+1\) cũng là số tự nhiên suy ra:
\(\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0,6\right\}\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cảm ơn Dang Tung
Bạn có thể giải cả cho mk dc khum
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ngày hôm qua cửa hàng bán đc:
\(112\times\dfrac{3}{7}=48\left(m\right)\)
Ngày hôm nay của hàng bán đc:
\(112\times\dfrac{1}{4}=28\left(m\right)\)
Cả hai ngày cửa hàng bán đc:
48 + 28 = 76 (m)
ĐS: ...
Cách 1:
Hôm qua cửa hàng bán được:
\(112\times\dfrac{3}{7}=48\) (m vải)
Hôm nay cửa hàng bán được:
\(112\times\dfrac{1}{4}=28\) (m vải)
Cả hai ngày cửa hàng bán được:
\(48+28=76\) (m vải)
Cách 2:
Cả hai ngày cửa hàng bán được số m vải chiếm số phần so với số m vải ban đầu:
\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{19}{28}\)
Cả hai ngày cửa hàng bán được số m vải là:
\(112\times\dfrac{19}{28}=76\) (m vải)
Đáp số: 76m vải
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`#3107.101107`
`A = {\text{x | x là số chẵn, x < 10}}`
`\Rightarrow x = {0; 2; 4; 6; 8}`
`\Rightarrow A = {0; 2; 4; 6; 8}`
A có `5` phần tử.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lúc mẹ gấp 4 lần tuổi con thì coi tuổi con là 1 phần tuổi mẹ là 4 phần
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi con hiện nay là:
42 : 7 = 6 (tuổi)
Hiệu tuổi mẹ và con là:
42 - 6 = 36 (tuổi)
Lúc mẹ gấp 4 lần tuổi con thì con có số tuổi là:
36 : 3 x 1 = 12 (tuổi)
Sau số năm nữa thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con là:
12 - 6 = 6 (năm)
ĐS: ...
Tuổi con hiện nay:
42 : 7 = 6 (tuổi)
Hiệu số tuổi hai mẹ con:
42 - 6 = 36 (tuổi)
Vì hiệu số tuổi hai mẹ con luôn không đổi
Nên khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con thì hiệu số tuổi hai mẹ con vẫn là 36 tuổi
Coi tuổi mẹ khi đó 4 phần và tuổi con khi đó 1 phần
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi con khi đó là:
36 : 3 = 12 (tuổi)
Sau số năm nữa thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con là:
12 - 6 = 6 (năm)
Đáp số: 6 năm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu đề bài là: (\(\dfrac{2}{3}\))5 x \(\dfrac{1}{2^5}\) thì làm như này em nhé.
(\(\dfrac{2}{3}\))5 x \(\dfrac{1}{2^5}\) = (\(\dfrac{2}{3}\) x \(\dfrac{1}{2}\))5 = (\(\dfrac{1}{3}\))5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số bi lúc đầu của Việt là x(viên), số bi lúc đầu của Nam là y(viên)
(Điều kiện: \(x\in Z^+;y\in Z^+\))
Nếu Việt cho Nam 6 viên bi thì số viên bi của Nam gấp 4 lần số viên bi của Việt nên ta có:
y+6=4(x-6)
=>4x-24=y+6
=>4x-y=30(1)
Nếu Nam cho Việt 6 viên bi thì số viên bi của Nam gấp 2 lần số viên bi của Việt nên y-6=2(x+6)
=>2x+12=y-6
=>2x-y=-18(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}4x-y=30\\2x-y=-18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-y-2x+y=30-\left(-18\right)\\2x-y=-18\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=30+18=48\\y=2x+18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=24\\y=2\cdot24+18=48+18=66\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số bi lúc đầu của Việt là 24(viên), số bi lúc đầu của Nam là 66(viên)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số bi lúc đầu của Việt là x(viên), số bi lúc đầu của Nam là y(viên)
(Điều kiện: \(x\in Z^+;y\in Z^+\))
Nếu Việt cho Nam 6 viên bi thì số viên bi của Nam gấp 4 lần số viên bi của Việt nên ta có:
y+6=4(x-6)
=>4x-24=y+6
=>4x-y=30(1)
Nếu Nam cho Việt 6 viên bi thì số viên bi của Nam gấp 2 lần số viên bi của Việt nên y-6=2(x+6)
=>2x+12=y-6
=>2x-y=-18(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}4x-y=30\\2x-y=-18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-y-2x+y=30-\left(-18\right)\\2x-y=-18\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=30+18=48\\y=2x+18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=24\\y=2\cdot24+18=48+18=66\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số bi lúc đầu của Việt là 24(viên), số bi lúc đầu của Nam là 66(viên)