Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ các tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax, By lấy các điểm C, D sao cho góc COD =̣ 90 ̣độ, DO kéo dài cắt tia CA tại I. Chứng minh :
a) OD =̣ OI
b) CD =̣ AC + BD
c) CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐỂ phép tính k bị lẻ lên thay \(\frac{5}{4}.\sqrt{\frac{4}{5}}=\frac{5}{2}.\sqrt{\frac{4}{5}}\)
\(\left(5\sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{2}.\sqrt{20}-\frac{5}{2}.\sqrt{\frac{4}{5}}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}\)
\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{5}\right):2\sqrt{5}=2\sqrt{5}:2\sqrt{5}=1\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A có \(\widehat{B}=45^0\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)
Mà \(AB=1039m\left(gt\right)\Rightarrow AC=1039m\)
Vì vận tốc đi bộ không đổi, thời gian đi quãng đường CD lại gấp đôi thời gian đi quãng đường AD nên \(CD=2AD\Rightarrow\frac{AD}{CD}=\frac{1}{2}\)(1)
Lại có \(\Delta ACD\) vuông tại A \(\Rightarrow\)\(\cos\widehat{D}=\frac{AD}{CD}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\cos\widehat{D}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{D}=60^0\)
\(\Delta ACD\)vuông tại A \(\Rightarrow\sin D=\frac{AC}{CD}\Rightarrow\sin60^0=\frac{1039}{CD}\Rightarrow CD=\frac{1039}{\sin60^0}=\frac{1039}{\frac{\sqrt{3}}{2}}\approx1200\left(m\right)\)
Vậy thực tế bạn An đã đi quãng đường CD dài khoảng 1200m
Bài 5
a, Thay x = 3 vào pt (5) ta được : \(9-6m+m^2-m+1=0\Leftrightarrow m^2-7m+10=0\)
\(\Delta=49-40=9>0\)vậy pt có 2 nghiệm pb
\(x_1=\frac{7-3}{2}=2;x_2=\frac{7+3}{2}=5\)
b, Để pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta'=m^2-m^2+m-1=m-1>0\Leftrightarrow m>1\)
Theo Vi et <=> \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\end{cases}}\)
Vì \(x_1\)là nghiệm của pt (5) => \(x_1^2-2mx_1+m^2-m+1=0\Leftrightarrow x_1^2=2mx_1-m^2+m-1\)
Thay vào pt \(x_1^2+2mx_2-3x_1x_2-8=0\)ta được :
\(\Leftrightarrow2mx_1-m^2+m-1+2mx_2-3x_1x_2-8=0\)
\(\Leftrightarrow2m\left(x_1+x_2\right)-3x_1x_2-9-m^2+m=0\)
Thay vào ta được : \(4m^2-3\left(m^2-m+1\right)-9-m^2+m=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-3m^2+3m-3-9-m^2+m=0\)
\(\Leftrightarrow4m-12=0\Leftrightarrow m=3\)( tmđk m > 1 )
a, \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+3xy=5\\\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+xy=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2+xy=5\\\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+xy=7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)=-2\\\left(x+y\right)^2+xy=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)\left(x+y-x-y-1\right)=-2\\\left(x+y\right)^2+xy=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2\\4+xy=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\4+\left(2-y\right)y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\2y-y^2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\-\left(y^2-2y+1\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-y\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy hpt có nghiệm (x;y) = (1;1)
Ta có \(B=\frac{a^2+b^2}{a-b}=\frac{a^2+b^2-4+4}{a-b}=\frac{a^2+b^2-2ab}{a-b}+\frac{4}{a-b}=\left(a-b\right)+\frac{4}{a-b}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số không âm ta có :
\(B=\left(a-b\right)+\frac{4}{a-b}=2\sqrt{\left(a-b\right).\frac{4}{a-b}}=4\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(a-b=\frac{4}{a-b}\)
Kết hợp giả thiết => \(\hept{\begin{cases}a=\frac{\sqrt{12}+2}{2}\\b=\frac{\sqrt{12}-2}{2}\end{cases}}\)
a, Xét tam giác DOB và tam giác IOA ta có :
^DOB = ^IOA ( đối đỉnh )
^AIO = ^ODB ( DB // CA do cùng vuông AB và 2 góc này ở vị trí so le trong )
^OAI = ^OBD = 900
Vậy tam giác DOB = tam giác IOA ( ch - gn )
=> OD = OI ( 2 góc tương ứng )
b, Xét tam giác ICD có CO vuông ID hay CO là đường cao
Lại có IO = OD ( cmt ) => CO là đường trung tuyến
=> tam giác ICD cân tại C => CI = CD (2)
Mặt khác : tam giác DOB = tam giác IOA ( cmt ) => BD = IA (1)
=> CI = AC + IA lại có (1) ; (2) => CD = AC + BD
c, Dựng OH vuông CD
Xét tam giác DHO và tam giác HBO ta có :
^DHO = ^HBO = 900
^HDO = ^ODB ( cùng ''='' ^CID )
OD _ chung
Vậy tam giác DHO = tam giác HBO ( g.c.g )
=> OH = OB = R
Vậy CD là tiếp tuyến đường tròn (O)