K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2023

Gọi vận tốc của ô tô và xe máy lần lược là: \(v_1,v_2\)

Thời gian hai xe đi đến C lần lược là: \(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s_2}{v_2}\Leftrightarrow\dfrac{67,5}{v_1}=\dfrac{22,5}{v_2}\)

Ta thấy \(67,5=3.22,5\Rightarrow v_1=3v_2\)

Gọi khoảng cách từ C đến D là \(s_3\)

Và theo đề bài thì ta có: \(\dfrac{22,5+s_3}{v_1}=\dfrac{s_3}{v_2}\)

\(\Rightarrow s_3=11,25\left(km\right)\)

Gọi khoảng cách từ B đến D là: \(s_4\)

\(\Rightarrow s_4=3s_33.11,25=33,75\left(km\right)\) 

Quãng đường ô tô đi được là: \(s_1=s_2+s_4+s=22,5+33,75+90=146,25\left(km\right)\)

Thời gian của cả ô tô và xe máy đi:

9 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 2 giờ

Vận tốc của ô tô:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{146,25}{2}=73,125km/h\)

Vận tốc của xe máy:

\(v_2=\dfrac{s_4}{t}=\dfrac{33,75}{2}=16,875km/h\)

b) Vị trí hai xe gặp nhau tại D cách A:

\(s_5=s-s_4=90-33,75=56,25\left(km\right)\)

22 tháng 4 2023

Thiếu điều kiện: \(3m_1=m_2\)

Theo đề bài ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{7}W_{đ2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m_1v^2_1=\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{2}m_2v_2^2\) 

\(\Rightarrow v_2=1,53v_1\)

Nếu xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì ta có \(W_{đ1}=W_{đ2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m_1\left(v_1-3\right)^2=\dfrac{1}{2}m_2v_2^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{3m_1\left(1,53v_1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow v_1=0,82m/s;v_2=1,25m/s\)

Chọn A

21 tháng 4 2023

a. Để vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính, ta sử dụng quy tắc chính của thấu kính phân kì:

Với vật đặt trước thấu kính, ta vẽ một tia đi qua đỉnh A của vật và tiếp tục đi thẳng qua thấu kính.Với vật đặt sau thấu kính, ta vẽ một tia đi từ đỉnh B của vật và tiếp tục đi thẳng qua thấu kính.

b. Để xác định ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo, ta sử dụng quy tắc sau:

Nếu ảnh xuất hiện ở cùng phía với vật (tức là nằm về phía mà tia đi từ vật đến thấu kính), thì ảnh là ảnh thật.Nếu ảnh xuất hiện ở phía ngược lại so với vật (tức là nằm về phía mà tia đi từ thấu kính đến mắt), thì ảnh là ảnh ảo.

Trong trường hợp này, ta thấy ảnh xuất hiện ở cùng phía với vật, nên ảnh là ảnh thật.

c. Để tính khoảng cách giữa ảnh và thấu kính, ta sử dụng công thức:

1/f = 1/do + 1/di

Trong đó:

f là tiêu cự của thấu kínhdo là khoảng cách từ vật đến thấu kínhdi là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

Thay các giá trị vào công thức, ta có:

1/20 = 1/30 + 1/di

=> di = 60 cm

Vậy, ảnh cách thấu kính 60 cm.

21 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,1kg\)

\(t_1=120^0C\)

\(m_2=0,5kg\)

\(t_2=25^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

__________________

\(t=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng thỏi đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,1.380.\left(120-t\right)=4560-38t\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(t-25\right)=2100t-52500\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có;

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow4560-38t=2100t-52500\)

\(\Leftrightarrow4560+52500=2100t+38t\)

\(\Leftrightarrow57060=2138t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{57060}{2138}\)

\(\Leftrightarrow t=26,7^0C\)

21 tháng 4 2023

ko đăng lại nhiều lần nhé!

21 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=100ml=0,1l\Rightarrow m_2=0,1kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\)

\(c_1=0,88kJ/kg.K=880J/kg.K\)

\(c_2=0,4200kJ/kg.K=4200J/kg.K\)

_______________________

\(Q=?\)

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,4.880.80=28160\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,1.4200.80=33600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng thu vào để ấm nước sôi là:

\(Q=Q_1+Q_2=28160+33600=61760\left(J\right)\)

21 tháng 4 2023

TT

m1=0,1 kg

1=120 °C

c1 = 380J/Kg.K

m2=0,5 kg

2= 25°C

c2 = 4200J/Kg.K

gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt

nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1=Q2

<=>m1.c1.Δt=m2.c2.Δt

<=>m1.c1.(t°1-t°)=m2.c2.(t°-t°2)

<=>0,1x380x(120-t°)=0,5x4200x(t°-25)

<=>4560-38t°=2100t°-52500

<=>2062t°=57060

<=>t°=27.67

sấp xỉ 28

Vậy nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 28°C.

21 tháng 4 2023

bạn coi lại dòng 4 từ dưới lên trên