K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

- Ta sử dụng cân b để đo khối lượng cơ thể và cân a để đo khối lượng hộp bút.

- Bởi vì:

+ Cân a có GHĐ là 5kg nên không thể đo khối lượng cơ thể người được.

+ Cân b có ĐCNN là 1kg nên đo khối lượng hộp bút sẽ không chính xác.

10 tháng 2 2023

Ngoài ra, có nhiều loại cân khác nhau như:

- Cân đồng hồ: dùng để đo các vật có khối lượng nhỏ đến vừa.

- Cân Rôbecvan: Dùng trong phòng thí nghiệm, dùng để cân hóa chất hoặc các vật có khối lượng nhỏ.

- Cân điện tử: Cân điện tử có nhiều loại với GHĐ và ĐCNN khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng từ cân các vật có khối lượng rất nhỏ như cân hóa chất, cân vàng đến cân hàng hóa…

- Trạm cân điện tử: Dùng để đo khối lượng ô tô có tải trọng và không có tải trọng, khối lượng hàng hóa lớn như công-ten-nơ.

20 tháng 1 2023

Những đơn vị đo khối lượng mà em biết: yến; tạ; tấn; ki-lô-gam; gam; de-ca-gam; héc-tô-gam. 

10 tháng 2 2023

- Khối lượng của hai chất lỏng là không bằng nhau.

- Để biết chính xác được điều đó ta cần đo khối lượng của từng chất lỏng và so sánh chúng với nhau.

10 tháng 2 2023

 

- Cách để đo độ dài gần đúng quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em:

+ Trước tiên, đo chiều dài của một bước chân.

+ Sau đó đi từ cổng trường vào lớp học của em, chú ý đi đều mỗi bước chân.

+ Rồi lấy số bước chân đi được từ cổng trường vào lớp học nhân với độ dài mỗi bước chân,

+ Ghi lại kết quả đo quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em lần 1.

+ Đo lại lần 2 và lần 3 tương tự.

- Độ dài quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em bằng tổng kết quả đo của 3 lần cộng lại rồi chia cho 3.

 

10 tháng 2 2023

Cụ thể, khi đo chiều dài của lớp học bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:

– Bước 1: Ước lượng chiều dài của lớp học.

– Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

– Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.

– Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của lớp học.

– Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.

20 tháng 1 2023

Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là

A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm.     B. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.

C. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 mm.     D. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.

10 tháng 2 2023

Ví dụ: thước kẻ. GHĐ là 20cm, ĐCNN là 1mm

10 tháng 2 2023

Hoặc VD thước dây GHĐ 150cm, ĐCNN 1cm

20 tháng 11 2023

Cách đo chiều cao của hai bạn trong lớp:

+ Bước 1: Ước lượng chiều cao của 2 bạn (khoảng 150 cm)

+ Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp

(chọn thước GHĐ: 2m; ĐCNN: 0,1cm)

+ Bước 3: Đặt thước đo dọc theo chiều cao của người, chân của người trùng với vạch số 0.

+ Bước 4: Đặt mắt vuông góc với cạnh thước (mặt số của thước), đọc giá trị chiều cao của 2 bạn theo giá trị của vạch chia gần nhất so với đầu kia.

+ Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo (Bạn 1: 155cm, Bạn 2: 153cm)

10 tháng 2 2023

- Chiều dài đoạn thẳng AB và CD trong hình 4.1 bằng: 2,5 cm.

- Từ kết quả đo được, em rút ra nhận xét: Giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật.