Đề: em hãy viết về chuyến tham quan thiên nhiên mà em cảm thấy ấn tượng nhất.
Kiểu viết có những con gì, cây gì,...
Giúp mình với. Cảm ơn nhiều!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).
Đặc điểm chung của bò sát:
- Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
- Da khô, vảy sừng khô: hạn chế thoát hơi nước.
- Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt linh hoạt: cử động đầu và thu nhận thông tin.
- Chi yếu, có vuốt sắc: bám vào nền khi di chuyển.
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi bảo vệ: tăng khả năng sống sót của con non.
- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt
Các đặc điểm cấu tạo đó là:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc => Ngăn cản sự thoát hơi nước khi ở trên cạn
- Có cổ dài => Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện để bắt mồi dễ dàng
- Thân đai, đuôi rất dài => Động lực chính của sự di chuyển trên cạn
- Bàn chân 5 ngón có vuốt => Tham gia di chuyển trên cạn
+ Thú nằm ở nhánh cao nhất trong cây phát sinh động vật, thú là lớp động vật tiến hóa nhất.
+Bộ Linh Trưởng
+ Các nhà nghiên cứu kết luận, chính "tính cách" đã quyết định thái độ của nhện cái trước con mồi và cả bạn tình tiềm năng. Sự hung dữ sẽ khiến nhện cái trở nên phàm ăn và "xơi tái" nhện đực bất chấp đã giao phối hay chưa.
+ Trên thực tế, tình huống này không bao giờ xảy ra, bởi vì để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng. ... Còn chuột và thỏ cái thì xoang tuỷ răng không bị bịt kín, vì thế răng cửa của chúng mọc suốt đời
+ Có 2 hình thức : ss vô tính và ss hữu tính
nhện cái ăn nhện đực để lấy chất dinh dưỡng cho nhện con nhak :((
Giống :hai cái này đều cho cây
Khác:ko bk
ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH VẬT LỚP 7 HỌC KÌ II
Câu 1: Trình bày các đặc điểm chung để nhận biết động vật thuộc lớp Thú
Câu 2: Các loài lưỡng cư có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống con người
Câu 3: Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
Câu 4: Em hãy giải thích các đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Đặc điểm chung của Thú:
- Thú là ngành động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở đại não và tiểu não
- Thú là động vật hằng nhiệt.
Câu 2: Vai trò của các loài lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống con người:
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.
+ Là thức ăn của nhiều loài chim, thú, bò sát,…
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu.
+ Là vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước.
- Có cổ dài giúp phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mí cử động, có nước mắt giúp bảo vệ mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn.
- Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.
Câu 4: Các đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
- Có xương mỏ ác làm chỗ bám cho cơ vận động cánh
- Xương chi trước biến đổi thành xương cánh, cổ dài với 15 đến 20 đốt sống cổ để nhìn 4 phía
- Xương đầu nhỏ, xốp, không có rang, xương đai hông thu nhỏ lại giúp cơ thể chim nhẹ, bay nhanh và khỏe hơn
Cấu tạo của hệ thần kinh :
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống
+ Bộ phận ngoại biên gồm các dây thần kinh và các hạch thần kinh
+ Dây thần kinh gồm hai dây : dây hướng tâm và dây li tâm ( dây pha )
* Chức năng
- Dựa vào chức năng của hệ thần kinh mà người ta phân ra làm hai hệ :
+Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân ( hoạt động có ý thức )
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng .và các cơ quan sinh sản , màu da ,.... ( là hoạt động không có ý thức )
Cấu tạo
+ Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).
+ Hệ thần kinh bao gồm:
- Phần trung ương: Não và tủy sống.
- Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
Chức năng
+ Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.
+ Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:
- Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).