K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

đầu bài có đúng ko?

4 tháng 5 2019

\(P\left(-1\right)\cdot P\left(3\right)\)

\(=\left[a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c\right]\cdot\left(a\cdot3^2+b\cdot3+c\right)\)

\(=\left(-a-b+c\right)\left(9a+3b+c\right)\)(*)

Ta có : \(2a+b=0\Leftrightarrow2a=-b\)

Khi đó : \(3b=\left(-3\right)\left(-b\right)=-3\cdot2a=-6a\)

(*) \(\Leftrightarrow\left(-a+2a+c\right)\left(9a-6a+c\right)\)

\(=\left(a+c\right)\left(3a+c\right)\)

Đến đây thì chịu :) Em cho thiếu đề hay sao ý 

4 tháng 5 2019

C1) D

C2) A

4 tháng 5 2019

500KV = 500000V
0,5V = 500mV

220V = 0,22KV

6KV = 6000V

4 tháng 5 2019

C1 B 

C2 B

C3 A

4 tháng 5 2019

Đáp án là B : Đoạn dây đồng

4 tháng 5 2019

B.đoạn dây đồng  

Chúc bạn hok tốt

4 tháng 5 2019

bn ơi trong câu hỏi tương tự có đó

bn bấm vô câu hỏi tương tự là sẽ thấy nhé !

.....

4 tháng 5 2019

Giúp mình với :((((((((((((

5 tháng 5 2019

hình vẽ:

a.

Gọi ME là đường thẳng song song với AC cắt BC tại E.

Do \(\widehat{MEB}=\widehat{ACB}\)( đồng vị ) mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{MEB}=\widehat{ABC}\Rightarrow\Delta MEB\) cân tại M

\(\Rightarrow ME=MB\)

Xét \(\Delta BIM\) và \(\Delta CIN\) có:\(\widehat{EMI}=\widehat{INC};EM=CN;\widehat{MEI}=\widehat{ICN}\)(I là giai điểm của MN với BC)

\(\Rightarrow\Delta BIM=\Delta CIN\left(g.c.g\right)\Rightarrow IM=IN\) 

b.

Gọi dao điểm của đường vuông góc kẻ từ B và tia phân giác góc A là K.Ta cần chứng minh \(KI\perp MN\)

Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta AKC\) có:\(AB=AC;\widehat{BAK}=\widehat{CAK};AK\) chung

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\Rightarrow BK=CK;\widehat{ABK}=\widehat{ACK}=90^0\)

Xét \(\Delta MBK\) và \(\Delta CNK\) có:\(BK=CK;MB=CN;\widehat{MBK}=\widehat{CNK}\)

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\Rightarrow KM=KN\)

\(\Rightarrow\)K thuộc đường trung trực của MN.\(\Rightarrow KI\perp MN\)

Mà K là điểm cố định\(\Rightarrow\)Đường trung trực của MN luôn đi qua điểm K cố định.

4 tháng 5 2019

a, ta có \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt) mà AN, CM lần lượt là p/g của \(\widehat{A}\)và \(\widehat{C}\)

 => \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{ICA}\)

xét t.giác MAC và t.giác NCA có:

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

AC cạnh chung

\(\widehat{MCA}\)=\(\widehat{NAC}\)(cmt)

=> t.giác MAC=t.giác NCA(g.c.g)

=> AN=CM(2 cạnh tương ứng)

b, có: \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{ICA}\)(theo câu a)

=> t.giác IAC cân tại I

=> IA=IC

=> t.giác BIA=t.giác BIC(c.c.c)

=> \(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{CBI}\)=> BI là p/g của BMN(1)

gọi H là giao điểm của AI và MN

xét t.giác BHM và t.giác BHN có:

          BH cạnh chung

          \(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{NBH}\)

 do AB=AC(gt) mà MA=NC(câu a) => BM=BN

=> t.giác BHM=t.giác BHN(c.g.c)

=> HM=HN=> H là trung điểm của MN => BH<=> BI là trung tuyến của t.giác BMN(2)

từ (1) và (2) => BI vừa là p/g vừa là trung tuyến của tam giác BMN

c, ta có t.giác ABC cân tại B

mà BM=BN=> t.giác BMN cx cân tại B

=> \(\widehat{BMN}\)=\(\widehat{BNM}\)mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN//AC

A B C N M I H

26 tháng 2 2020

Gọi trung tuyến ứng với cạnh BC là AM

Giả sử AB < AC

Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có

     AM: cạnh chung

    BM = CM (gt)

    AB < AC (điều giả sử)

Do đó ^AMB < ^AMC

Tiếp tục xét \(\Delta\)GMB và \(\Delta\)GMC có:

    GM: cạnh chung

   BM = MC (gt)

    ^AMB < ^AMC (cmt)

Do đó BG < CG

Kết hợp với AB < AC (gt) suy ra AB + BG < AC + CG (trái với gt)

Tương tự AB > AC cũng là điều sai

Vậy AB = AC hay \(\Delta\)ABC cân tại A (đpcm)

26 tháng 2 2020

Gọi trung tuyến ứng với cạnh BC là AM
Giả sử AB < AC
Xét ΔAMB và ΔAMC có
     AM: cạnh chung
    BM = CM (gt)
    AB < AC (điều giả sử)
Do đó ^AMB < ^AMC
Tiếp tục xét ΔGMB và ΔGMC có:
    GM: cạnh chung
   BM = MC (gt)
    ^AMB < ^AMC (cmt)
Do đó BG < CG
Kết hợp với AB < AC (gt) suy ra AB + BG < AC + CG (trái với gt)
Tương tự AB > AC cũng là điều sai
Vậy AB = AC hay ΔABC cân tại A (đpcm)