Bài 5: Trong hòm châu báu có 10 viên kim cương đỏ, 9 viên xanh, 11 viên vàng và 4 viên trắng. Hỏi không nhìn vào hòm, bác thủy thủ Xin – bát phải lấy ra ít nhất bao nhiêu viên kim cương để chắc chắn có đủ 3 màu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
a = 2 . 3 . 5
b = 3 . 5. 11
Ta có 2 số chung là 3 và 5
=> 3 . 5 = 15
Vậy Ư CLN (a, b) = 15
# Học tốt #
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa C,5.5.5.25 là 5\(^5\)
chúc bn hok tốt
Ta có \(\frac{2021}{1}+\frac{2020}{2}+\frac{2019}{3}+...+\frac{2}{2020}+\frac{1}{2021}\)
\(=1+\left(\frac{2020}{2}+1\right)+\left(\frac{2019}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2020}+1\right)+\left(\frac{1}{2021}+1\right)\)
\(=\frac{2022}{2022}+\frac{2022}{2}+\frac{2022}{3}+...+\frac{2022}{2020}+\frac{2022}{2021}\)
\(=\frac{2022}{2}+\frac{2022}{3}+...+\frac{2022}{2020}+\frac{2022}{2021}+\frac{2022}{2022}\)
\(=2022\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2021}+\frac{1}{2022}\right)\)
Khi đó M = \(\frac{2022\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2021}+\frac{1}{2022}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2021}+\frac{1}{2022}}=2022\)
Trả lời:
Ta có: \(\frac{2021}{1}+\frac{2020}{2}+\frac{2019}{3}+...+\frac{2}{2020}+\frac{1}{2021}\)
\(=\left(1+1+...+1+1+1\right)+\frac{2020}{2}+\frac{2019}{3}+...+\frac{2}{2020}+\frac{1}{2021}\)
\(=\left(\frac{2020}{2}+1\right)+\left(\frac{2019}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2020}+1\right)+\left(\frac{1}{2021}+1\right)+1\)
\(=\frac{2022}{2}+\frac{2022}{3}+...+\frac{2022}{2020}+\frac{2022}{2021}+\frac{2022}{2022}\)
\(=2022\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2021}+\frac{1}{2022}\right)\)
Khi đó: \(M=\frac{2022\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2021}+\frac{1}{2022}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2021}+\frac{1}{2022}}=2022\)
Ta có \(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}>\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{2014.2015}\)
\(\)\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}=\frac{1}{5}-\frac{1}{2015}=\frac{402}{2015}\)
=> \(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}>\frac{402}{2015}\)(1)
Lại có \(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{2013.2014}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}=\frac{1}{4}-\frac{1}{2014}< \frac{1}{4}\)
=> \(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{4}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{402}{2015}< \frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{4}\)
Trả lời:
Ta có: \(\frac{1}{5^2}>\frac{1}{5\cdot6};\frac{1}{6^2}>\frac{1}{6\cdot7};\frac{1}{7^2}>\frac{1}{7\cdot8};...;\frac{1}{2014^2}>\frac{1}{2014\cdot2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}>\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+...+\frac{1}{2014\cdot2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}>\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}>\frac{1}{5}-\frac{1}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}>\frac{402}{2015}\)(1)
Ta có: \(\frac{1}{5^2}< \frac{1}{4\cdot5};\frac{1}{6^2}< \frac{1}{5\cdot6};\frac{1}{7^2}< \frac{1}{6\cdot7};...;\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{2013\cdot2014}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+...+\frac{1}{2013\cdot2014}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{4}-\frac{1}{2014}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{402}{2015}< \frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{4}\)
Ta có : \(\frac{x}{4}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{xy-4}{4y}=\frac{1}{2}\)
<=> 2(xy - 4) = 4y
<=> xy - 4 = 2y
<=> xy - 2y = 4
<=> y(x - 2) = 4
Lập bảng xét các trường hợp
x - 2 | 1 | 4 | -1 | -4 | 2 | -2 |
x | 3 | 6 | 1 | -2 | 4 | 0 |
y | 4 | 1 | -4 | -1 | 2 | -2 |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn (3;4) ; (6;1) ; (1;-4) ; (-2 ; -1) ; (4;2) ; (0;-2)
\(S = \frac{8}{10.13}+\frac{8}{13.16}+\frac{8}{16.19}+..+\frac{8}{307.310}\)
\(=\frac{8}{3}(\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-....+\frac{1}{307}-\frac{1}{310})\)
\(=\frac{8}{3}(\frac{1}{10}-\frac{1}{310})\)
\(=\frac{8}{3}.\frac{30}{310}\)
\(=\frac{8}{3}.\frac{3}{31}\)
\(=\frac{24}{91}\)
Ta xét trường hợp xấu nhất, bác thủy thủ Xin-bát lấy được 10 viên đỏ, 11 viên vàng.
Số kim cương ít nhất mà bác thủy thủ phải lấy để chắc chắn có đủ 3 màu là: 10 + 11 + 1 = 22 (viên)
Vậy số kim cương ít nhất mà bác thủy thủ phải lấy để chắc chắn có đủ 3 màu là 22 viên.