K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2019

sdfgbnerfghjrtyuiocfvbnm

24 tháng 5 2019

A B C D E F

a) Xét t/giác ABE và t/giác DBE

có AB = BD (gt)

 góc BAE = góc BDE = 900 (gt)

  BE : chung

=> t/giác ABE = t/giác DBE (ch - cgv)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác DBE (cmt)

=> góc ABE = góc DBE (hai góc tương ứng)

=> BE là tia p/giác của góc ABD

hay BE là tia p/giác của góc ABC

c) Xét t/giác AEF và t/giác DEC

có góc FAE = góc CDE = 900 (gt)

    AE = ED (Vì t/giác ABE = t/giác DBE)

  góc AEF = góc DEC (đối đỉnh)

=> t/giác AEF = t/giác DEC (g.c.g)

=> EF  = CF (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác CEF là t/giác cân

d) Ta có: t/giác AEF = t/giác DEC (cmt)

=> AF = DC (hai cạnh tương ứng)

Mà AB + AF= BF

  BD + DC = BC

Và AB = BD (gt)

=> BF = BC 

=> t/giác BFC cân tại B

=> góc F = góc C = (1800 - góc B)/2 (1)

Ta lại có AB = BD (gt)

=> t/giác ABD cân tại B

=> góc BAD = góc BDA = (1800 - góc B)/2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc BAD = góc F

mà góc BAD và góc F ở vị trí đồng vị

=> AD // CF (Đpcm)

24 tháng 5 2019

mk biết 

khi bạn gửi câu hỏi mà muốn viết phân số 

Bạn nhấn vào kí tự thứ 3 hình chữ M nằm ngang rồi tim hình phân số và chọn là song

Ta cá:Vi x<y nen \(\frac{a}{m}< \frac{b}{m}\)

\(\Rightarrow a< b\)

\(\Rightarrow a+a< a+b\)

\(\Rightarrow2a< a+b\)

\(\Rightarrow\frac{2a}{2m}< \frac{a+b}{2m}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}\)

\(\Rightarrow x< z\left(1\right)\)

Ta lại cá:

\(a< b\)

\(\Rightarrow a+b< b+b\)

\(\Rightarrow a+b< 2b\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)

\(\Rightarrow z< y\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) 

\(\Rightarrow x< z< y\)(điều phải chứng minh)

Nhớ h cho mk nha

24 tháng 5 2019

Ý cậu là hỏi cái gì vậy???

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

24 tháng 5 2019

\(f_{\left(x\right)}=x^6-2002x^5+2002x^4-2002x^3+2002x^2-2002x+2006\)

\(=x^6-\left(x+1\right)x^5+\left(x+1\right)x^4-\left(x+1\right)x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+5\)

\(=x^6-x^6-x^5+x^5+x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+x+5\)

\(=5\)

Vậy \(f_{\left(x\right)}=5\)Tại x = 2001

Lạ OLM ghê làm sai mà vẫn được k ???

Ta có : x=2001 \(\Rightarrow\)x+1=2002

\(F\left(x\right)=x^6-\left(x-1\right).x^5+\left(x-1\right).x^4-\left(x-1\right).x^3+\left(x-1\right).x^2-\left(x-1\right).x+2006\)

\(F\left(x\right)=x^6-x^6-x^5+x^5+x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+2006\)

\(F\left(2001\right)=-2001+2006=5\)

Biểu thức A,C,D là đơn thức

vì biểu thức B chưa dấu +,còn các biểu thức kia ko có

học tốt

24 tháng 5 2019

x x' y y' O m n

a) +) Vì Ox đối với Ox' và Oy đối với Oy' nên \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy'}\) đối đỉnh

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=\)\(\widehat{x'Oy'}\)

hay  \(\widehat{x'Oy'}\)\(=40^0\)

   +) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (kề bù)

hay \(40^0+\widehat{x'Oy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=180^0-40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=140^0\)

   +) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\) (kề bù)

hay \(40^0+\widehat{xOy'}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy'}=180^0-40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy'}=140^0\)

b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)(hai góc đối đỉnh)

Mà Om là tia phân giác của góc xOy và On là tia phân giác của x'Oy' nên Om đối On (đpcm)

27 tháng 7 2019

y m x O x' n y'

a, Vì góc x'Oy' và góc xOy là hai góc đối đỉnh, mà \(\widehat{xOy}=40^0\)nên \(\widehat{x'Oy'}=40^0\). Góc xOy và góc xOy' là hai góc kề bù nên \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\)hay \(40^0+\widehat{xOy'}=180^0\)

=> \(\widehat{xOy'}=180^0-40^0=140^0\)

Góc xOy' là góc đối đỉnh với góc xOy' nên \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy}=140^0\)

b, Om,On theo thứ tự là các tia phân giác của hai góc xOy và x'Oy' nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)và \(\widehat{nOx'}=\widehat{mOy'}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)mà \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\), do đó \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\widehat{nOx'}=\widehat{nOy'}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\).

Ta có : \(\widehat{xOm}=\widehat{nOy'}=\widehat{y'Ox}=\widehat{xOm}=\widehat{y'Ox}+\widehat{xOm}+\widehat{mOy}\)

\(=\widehat{y'Ox}+\widehat{xOy}=180^0\)

Góc mOn là góc bẹt,vì thế hai tia Om,On là hai tia đối nhau

f = 5+sin + x/n

=5+six=5+6=11

24 tháng 5 2019

f=\(\frac{5+sin+x}{n}\)=\(\frac{5+six}{1}\)= 5+6=11

24 tháng 5 2019

A C H F E D B

A.Xét ΔABE và ΔDBE có:

Cạnh BE chung

BD = BA

⇒ ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền – góc nhọn) 

b. Do BD = BA nên B nằm trên đường trung trực của AD

Do ΔABE = ΔDBE ⇒ AE = ED (hai cạnh tương ứng)

E nằm trên đường trung trực của AD 

Vậy BE là đường trung trực của AD

c. Do ΔABE = ΔDBE ⇒ ∠(ABE) = ∠(EBC) (hai góc tương ứng)

Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC 

24 tháng 5 2019

HÌNH VẼ HƠI LỆCH 1 TÍ NHA

24 tháng 5 2019

a. Ta có: E thuộc tia phân giác của ∠(CBH)

Suy ra: EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

      E thuộc tia phân giác của ∠(BCK)

Suy ra: EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

b. Ta có: EH = EK (chứng minh trên)

Suy ra: E thuộc tia phân giác của ∠(BAC).

Mà E khác A nên AE là tia phân giác của ∠(BAC)

c. Ta có: AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A

      AF là tia phân giác góc trong tại đỉnh A

Suy ra: AE ⊥ AF (tính chất hai góc kề bù)

Vậy AE ⊥ DF.

d. Tương tự câu a, ta có:

      BF là tia phân giác của ∠(ABC)

      CD là tia phân giác của ∠(ACB)

Vậy AE, BF, CD là các đường phân giác của tam giác ABC.

e. Ta có: BF là tia phân giác góc trong tại đỉnh B

      BE là tia phân giác góc trong tại đỉnh B

Suy ra: BF ⊥ BE (tính chất hai góc kề bù)

Vậy BF ⊥ ED.

Lại có: CD là đường phân giác góc trong tại C

      CE là đường phân giác góc trong tại C

Suy ra: CD ⊥ CE (tính chất hai góc kề bù)

Vậy CD ⊥ EF.