K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

a) \(P\left(x\right)=3x^2-5x^3+x+2x^3-x-4+3x^3+x^4+7\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=3x^2+\left(3x^3+2x^3-5x^3\right)+\left(x-x\right)+\left(7-4\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=3x^2+0+0+3\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=3x^2+3\)

b) Vì \(3x^2\ge0\) nên \(P\left(x\right)=3x^2+3\ge3\)

Vậy đa thức P(x) vô nghiệm

30 tháng 5 2019

Mình quên x4  nên P(x) = 3x2 + x4 + 3

Lý luận tương tự \(P\left(x\right)\ge3\) nên P(x) vô nghiệm

30 tháng 5 2019

Cho đa thức F(x) = 2ax^2 + bx (a,b là hằng số). Xác định a,b để đa thức F(x) có nghiệm x = -1 và F(1) = 4

Vì đa thức F(x) có nghiệm x = -1 nên  F(-1) = 0

⇒ 2a - b = 0 ⇒ b = 2a 

Vì F(1) = 4 ⇒ 2a + b = 4 ⇒ b = 4 - 2a(1)

Từ đây ta có 2a = 4 - 2a ⇒ 4a = 4 ⇒ a = 1

Thay a=1 vào (1)

=> b=4-2.1=4-2=2

Vậy a=1 vs b=2

hình như bạn sai đề

30 tháng 5 2019

12 + 3256 = 3268

Fan Park Chaeyoung

30 tháng 5 2019

12 + 3256 = 3278

Mk cũng là một trong số những blink đó !

30 tháng 5 2019

Ta có: \(\frac{x+1}{7}=0\Leftrightarrow x+1=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x=-1\)

Ta có: \(\frac{3x+3}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

30 tháng 5 2019

Ta có: \(\frac{2x\left(x+1\right)}{3x+4}=0\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{-1;0\right\}\) thì \(\frac{2x\left(x+1\right)}{3x+4}=0\)

Ta có: \(\frac{2x\left(x-5\right)}{x-7}=0\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;5\right\}\) thì \(\frac{2x\left(x-5\right)}{x-7}=0\)

30 tháng 5 2019

     Gọi x là tổng số áo mà phân xưởng phải may theo kế hoạch (x\(\in\)n*, cái áo)

         Tổng số áo mà phân xưởng may trong thực tế là x+60

          Số áo mỗi ngày phân xưởng may theo kế hoạch là 90

          Số áo mà mỗi ngày phân xưởng may trong thực tế là 120

           Thời gian mà phân xưởng đó may được theo kế hoạch là \(\frac{x}{90}\)

           Thời gian mà phân xưởng đó may trong thực tế là \(\frac{x+60}{120}\)

  Theo bài ra,ta có phương trình

  \(\frac{x}{90}-9=\frac{x+60}{120}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{12x}{1080}-\frac{9\times1080}{1080}=\frac{9\left(x+60\right)}{1080}\)

\(\Leftrightarrow\)\(12x-9\times1080=9\left(x+60\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(12x-9720=9x+540\)

\(\Leftrightarrow\)\(12x-9x=540+9720\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x=10260\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=10260\div3\)

\(\Leftrightarrow x=3420\)

Vậy số tổng áo mà phân xưởng phải may theo kế hoạch là 3420 cái áo

1 tháng 3 2022

sai

 

29 tháng 5 2019

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b {\displaystyle \neq }\neq  0.[1]Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }{\displaystyle \mathbb {Q} }.[2]

Một cách tổng quát:

{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}

29 tháng 5 2019

Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0

Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.

Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q

Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.

Tính chất của số hữu tỉ là:
 

  • Nhân số hữu tỉ có dạng a/b * c/d = a.c/ b.d
  • Chia số hữu tỉ có dạng a/ b : c/d = a.d/ b.c


Ví dụ:

Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12

29 tháng 5 2019

\(2x\left(x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x = -1 

29 tháng 5 2019

Trả lời

2x(x+1)=(x+1)(x+1)

2x(x+1)=(x+1)2

2x=x+1

×=1

Học tốt

29 tháng 5 2019

Tham khảo các câu hỏi bạn nhé 

CÂU HỎI CỦA BẠN NEO AMAZON

M.G78**^^ 

29 tháng 5 2019

a,

\(\hept{\begin{cases}2x=3y\\4y=5z\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\end{cases}}\)

\(=>\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

áp dụng tc dtsbn ta có

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{11}{33}=\frac{1}{3}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=5\\y=\frac{10}{3}\\z=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

hok tốt

a)x=-2

b)x=1

c)x=1/2

f)x=1 hoặc x=-1

h)x=0 hoặc x=6

i)x=2

hok tốt!

_Lan Lan_

29 tháng 5 2019

Áp dụng hằng đẳng thức:\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

Áp dụng vào từng bài là được:

\(VD1:x^3+3x^2+3x+1=-1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^3=-1\)

\(\Rightarrow x=-2\)

\(VD2:x^3-9x^2+27x-27=-8\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow x=1\)

29 tháng 5 2019

Vì \(0< a1< a2< a3< ...< a15\)nên ta có: 

\(\hept{\begin{cases}a1+a2+a3+a4+a5< 5a5\\a6+a7+a8+a9+a10< 5a10\\a11+a12+a13+a14+a15< 5a15\end{cases}\Rightarrow\frac{a1+a2+a3+...+a15}{a5+a10+a15}< \frac{5.\left(a5+a10+a15\right)}{a5+a10+a15}=5}\)

Vậy...

29 tháng 5 2019

Ta có:a1<a2<a3<......,a15   =>a1+a2+...+a5<5a5;

a6+a7+...........+a10<5a10

a11+a12+.....+a15<5a15

=>a1+a2+a3+....+a15<5(a5+a10+a15)

=\(\frac{a1+a2+a3+....+a15}{a5+a10+a15}\)<5