K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

bài này có 5 câu các bn giải giúp m nha.

à quên các bn giải giúp m trước ngày  13.

11 tháng 6 2019

Trả lời

a)x.3/-2=-5/3

x          =(-5/3):(-3/2)

x          =10/9.

b)-3/5.x=7/3

           x=7/3:(-3/5)

          x=-35/9.

c)3/2.x-5=7/3

   3/2.x   =7/3+5

   3/2.x  =22/3

        x  =22/3:3/2

        x  =11

11 tháng 6 2019

Trả lời

Hai phân số đó là: 9/28 và 15/49

Có trong câu hỏi tương tự đó !

11 tháng 6 2019

#)Giải :

Gọi tử của 2 phân số tối giản lần lượt là a;b

      mẫu của 2 phân số tối giản lần lượt x;y 

Ta có : Tử của chúng tỉ lệ với 3 và 5 

 \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=p\Rightarrow a=3p;b=5p\) 

            Mẫu của chúng tỉ lệ vs 4 và 7

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=q\Rightarrow x=4q;y=7q\)

Lại có \(\frac{a}{x}-\frac{b}{y}=\frac{3}{196}\)

Hay \(\frac{3p}{4q}-\frac{5p}{7q}=\frac{3}{196}\)

\(\Rightarrow\frac{p}{q}\left(\frac{3}{4}-\frac{5}{7}\right)=\frac{3}{196}\)

\(\Rightarrow\frac{p}{q}=\frac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{x}=\frac{9}{28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{y}=\frac{15}{49}\)

Vậy 2 phân số tối giản cần tìm là \(\frac{9}{28}\)và   \(\frac{15}{49}\)

11 tháng 6 2019

ĐK: \(x\ne3;y\ne15;z\ne11\)

Đặt \(\frac{40}{x-3}=\frac{20}{y-15}=\frac{28}{z-21}=k\left(k\ne0\right).\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}40=k\left(x-3\right)\\20=k\left(y-15\right)\\28=k\left(z-21\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x-3=\frac{40}{k}\\y-15=\frac{20}{k}\\z-21=\frac{28}{k}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{40}{k}+3\\y=\frac{20}{k}+15\\z=\frac{28}{k}+21\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow xyz=\left(\frac{40}{k}+3\right)\left(\frac{20}{k}+15\right)\left(\frac{28}{k}+21\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(40a+3\right)\left(20a+15\right)\left(28a+21\right)=22400\left(a=\frac{1}{k}\right)\)

\(\Leftrightarrow35\left(4a+3\right)^2\left(40a+3\right)=22400\)

\(\Leftrightarrow\left(4a+3\right)^2\left(40a+3\right)=640\Leftrightarrow640a^3+1008a^2+432a-613=0\)

Sau một hồi Giải ra \(a=\frac{-21+\sqrt[3]{32729-80\sqrt{167290}}+\sqrt[3]{32729+80\sqrt{167290}}}{40}\)

Nếu thay a như trên để tìm x,y,z thì số không đẹp đâu bn 

Coi lại đề nhé :)

11 tháng 6 2019

Ý kiến riêng , không biết có đúng không ( đừng cho ăn gạch nha)

Sửa đề \(\frac{40}{x-30}=\frac{20}{x-15}=\frac{28}{z-2}.\)

Khi đó sửa x lại thành \(x=\frac{40}{k}+30\)

Biến đổi tương tự như phần trước mình đã làm  có :

\(\left(40a+30\right)\left(20a+15\right)\left(28a+21\right)=22400\)

\(\Leftrightarrow350\left(4a+3\right)^3=22400\Leftrightarrow\left(4a+3\right)^3=64\Leftrightarrow4a+3=4\Leftrightarrow a=\frac{1}{4}\Leftrightarrow k=4\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}x=\frac{40}{4}+30\\y=\frac{20}{4}+15\\z=\frac{28}{4}+21\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=40\\y=20\\z=28\end{cases}.}}\)

11 tháng 6 2019

\(\frac{-5}{3}< \frac{7}{6}-\left(x-1\right)\le\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-20}{12}< \frac{14}{12}-\frac{12\left(x-1\right)}{12}\le\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow-20< 14-12\left(x-1\right)\le11\)

\(\Leftrightarrow-20< 14-12x+12\le11\)

\(\Leftrightarrow-20< 26-12x\le11\)

\(\Leftrightarrow26-46< 26-12x\le26-15\)

\(\Leftrightarrow-46< 12x\le-15\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 3

11 tháng 6 2019

ta có:\(\frac{-5}{3}\)<\(\frac{7}{6}\)-(x-1)<=\(\frac{11}{12}\)

=>\(\frac{-20}{12}\)<\(\frac{14}{12}\)-(x-1)<=\(\frac{11}{12}\)

=>\(\frac{-20}{12}\)<\(\frac{14}{12}\)-x+1<=\(\frac{11}{12}\)

=>\(\frac{-20}{12}\)<\(\frac{26}{12}\)-x<=\(\frac{11}{12}\)

=>\(\frac{26}{12}\)-x={-19/12,-18.12,-17/12......,11/12}

=>x={45/12,44/12,43/12........15/12}

=>x={45/12,22/6,43/12......5/4}

Vậy.............................

mik nghĩ zậy!!!!!

11 tháng 6 2019

Ta có:

\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

Áp dụng tính chất nhân chéo:

\(ad< cb\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

                                       Giải:

Ta có: Do\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad< cb\)(Tính chất nhân chéo)

@#~Hok tốt~#@

11 tháng 6 2019

\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< cb\) (1)

Ta quy đồng hai PS a/b và a+c/b+d để so sánh:

\(\frac{a}{b}...\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+d\right)....b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+ad.....ab+cb\)

\(\Leftrightarrow ad....cb\)

Vì (1) => \(ad< cb\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\left(2\right)\)

Quy đồng PS a+c/b+d và c/d để so sánh ta được:

\(\frac{a+c}{b+d}....\frac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)d....\left(b+d\right)c\)

\(\Leftrightarrow ad+cd....+bc+cd\)

\(\Leftrightarrow ad...bc\)

Vì (1)

\(\Rightarrow ad< bc\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) => \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

11 tháng 6 2019

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow ad< cb\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(d+b\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{d+b}\left(1\right)\)

Lại có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow ad< cb\)

\(\Rightarrow ad+cd< cb+cd\)

\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

11 tháng 6 2019

Xét 2 TH .

TH1 2x-1/2 nhỏ hơn 0 và 3x-1/3 lớn hơn 0

TH2: ngược lại TH1

\(\left(2x-\frac{1}{2}\right).\left(3x-\frac{1}{3}\right)< 0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}< 0;3x-\frac{1}{3}>0\\2x-\frac{1}{2}>0;3x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x< \frac{1}{2};3x>\frac{1}{3}\\2x>\frac{1}{2};3x< \frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{2}:2;x>\frac{1}{3}:3\\x>\frac{1}{2}:2;x< \frac{1}{3}:3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{4};x>\frac{1}{9}\\x>\frac{1}{4};x< \frac{1}{9}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{9}< x< \frac{1}{4}\\\frac{1}{4}< x< \frac{1}{9}\left(loai\right)\end{cases}}\)

Số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b 0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là . Một cách tổng quát: Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.

11 tháng 6 2019

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b # 0.

11 tháng 6 2019

21 - (25 - x + 21) = -(25 - 7) - (4 + x)

=> 21 - 25 + x - 21 = -25 + 7 - 4 - x

=> -25 + x = -22 - x

=> -25 + 22 = -x - x

=> -3 = -2x

=> x = 3/2

11 tháng 6 2019

21- ( 25-x+21) = -(25-7) - (4+x)

21-(46-x) = -18 - 4 -x

21-46+x=-18-4-x

2x = 3

x = 3/2

=.= hk tốt!!

1. Ta có \(-\sqrt{x}=-2\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow5x^2+7x=5.4^2+7.4=108\)

10 tháng 6 2019

\(-\sqrt{x}=-2\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)..\)

Thế vào biểu thức đã cho \(5x^2+7x\)ta được \(5.4^2+7.4=108\)

Vậy.....

2) Giả sử   \(\sqrt{5}\)là số hữu tỉ \(\Rightarrow\sqrt{5}=\frac{a}{b}\left(a,b\in Z;\left(a,b\right)=1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=5\Leftrightarrow a^2=5b^2\Rightarrow a^2⋮5\Rightarrow a⋮5\Rightarrow a^2⋮25\)

Mặt khác \(a^2=5b^2\Rightarrow5b^2⋮25\Leftrightarrow b^2⋮5\Rightarrow b⋮5\)

Như vậy a và b cùng chia hết cho 25 . Mà theo giả thiết \(\left(a,b\right)=1\)nên vô lí

Suy ra \(\sqrt{5}\)không phải là số hữu tỉ nên là số vô tỉ