SỐ 0 CÓ PHẢI SỐ CHÍNH PHƯƠNG KO?
AI NHANH TIK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này bạn phải nhớ công thức tổng quát như thế này nè:
Tổng các hệ số của một đa thức P(x) bất kỳ bằng giá trị của đa thức đó tại x=1.
Vật tổng các hệ số của đa thức đó là:
\(A\left(x\right)=\left(3-4\cdot1+1^2\right)^{2004}\cdot\left(3+4\cdot1+1^2\right)^{2005}\)
\(\Rightarrow A\left(x\right)=0\)
Vậy tổng các hệ số của A(x) bằng 0.
\(\frac{3-x}{5-x}=\left(-\frac{3}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{3-x}{5-x}=\frac{9}{25}\)
\(\Rightarrow25\left(3-x\right)=9\left(5-x\right)\)
\(\Rightarrow75-25x=45-9x\)
\(\Rightarrow25x-9x=75-45\)
\(\Rightarrow16x=30\)
\(\Rightarrow x=30\div16\)
\(\Rightarrow x=\frac{15}{8}\)
Vậy \(x=\frac{15}{8}\)
\(\frac{x\text{ : }3-x}{5-x}=\left(-\frac{3}{5}\right)^2\)
\(\frac{x\cdot\frac{1}{3}-x}{5-x}=\frac{9}{25}\)
\(\Rightarrow\text{ }25\left(x\cdot\frac{1}{3}-x\right)=9\left(5-x\right)\)
\(\Rightarrow\text{ }25x\cdot\frac{25}{3}-25x=45-9x\)
\(\Rightarrow\text{ }25x\left(\frac{25}{3}-1\right)=45-9x\)
\(\Rightarrow\text{ }25x\cdot\frac{22}{3}=45-9x\)
...............
Dễ thấy H;B;C là 3 điểm phân biệt vì nếu H trùng với B hoặc C thì \(\widehat{B}=90^0\) hoặc \(\widehat{C}=90^0\)(Trái GT)
Trong 3 điểm phân biệt thì có 1 điểm nằm giữa 2 điểm kia.Giả sử C nằm giữa B và H thì
\(\widehat{ACH}< 90^0\Rightarrow\widehat{BCA}>90^0\left(false\right)\)
Giả sử B nằm giữa C và H thì \(\widehat{AHB}< 90^0\Rightarrow\widehat{CBA}>90^0\left(false\right)\)
Vậy H nằm giữa B và C.
#)Giải :
Giả sử có số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\left(a,b\in N;ƯCLN\left(a,b\right)=1;b\ne0\right)\)mà bình phương bằng 3
Ta có : \(\left(\frac{a}{b}\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow a^2=3b^2\)
\(a^2⋮3^2\Rightarrow3b^2⋮3^2\Rightarrow b^2⋮3\Rightarrow b⋮3\)
Vì \(a⋮3\)và \(b⋮3\)nên \(ƯCLN\left(a,b\right)\ge3\)( vô lí )
Vậy không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 3
#~Will~be~Pens~#
Giải:
Do đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm A(0;1)
=> x = 0; y = 1
Khi đó, ta có: 1 = m.0 + n
=> n = 1
Đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm B(-1; 2)
=> x = -1; y= 2
Ta lại có : 2 = m.(-1) + n
=> -m + n = 2
Mà n = 1 => -m = 1 => m = -1
Vậy ...
(Bn tự vẽ hình nhé )
a, Xét tam giác vuông BOH và tam giác vuông AOH có:
OH: cạnh chung
BH = AH ( giả thiết )
=> \(\Delta BOH=\Delta AOH\)( 2 cạnh góc vuông )
=> OB = OA (1)
Tương tự chứng minh \(\Delta AOK=\Delta COK\)( 2 cạnh góc vuông )
=> OA = OC (2)
Từ (1) và (2)
=> OB = OC
b, Vì \(\Delta BOH=\Delta AOH\)=> \(\widehat{BOH}=\widehat{AOH}\)
Vì \(\Delta AOK=\Delta COK\)=> \(\widehat{AOK}=\widehat{COK}\)
Ta có:
\(\widehat{BOC}=\widehat{BOH}+\widehat{AOH}+\widehat{AOK}+\widehat{COK}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=2\widehat{AOH}+2\widehat{AOK}\)
\(=2\left(\widehat{AOH}+\widehat{AOK}\right)\)
\(=2.\widehat{xOy}\)
\(=2a\)
Vậy \(\widehat{BOC}=2a\)
a. OB = OC vì đều bằng OA, bạn tự chứng minh.
b. < BOC = 2a, bạn tự chứng minh.
Nhớ tích đúng nha.
Mình sẽ phân tích, bạn tự vẽ đồ thị nhé!
\(y=\frac{2}{3}\left(2x+\left|x\right|\right)=\frac{4}{3}x+\frac{2}{3}\left|x\right|\)
\(\hept{\begin{cases}y=\frac{4}{3}x+\frac{2}{3}x=2x\left(x\ge0\right)\\y=\frac{4}{3}x-\frac{2}{3}x=\frac{2}{3}x\left(x< 0\right)\end{cases}}\)
a) Vì A thuộc hàm số y=ax nên :
4a = 2 => a = 1/2 => y=1/2x (*)
b)Thay B(-2, -1) vào(*) ta được: -1=1/2 x -2 => B thuộc (*)
Thay C(5,3) vào (*) ta được : 3= 1/2 x 5 ( Sai) => C ko thuộc (*)
Vậy 3 điểm A, B,C ko thẳng hàng.
~T.i.c.k mk nha~
làm nốt câu a nhưng ko chắc đâu nha(lâu lắm rồi ms nghe vẽ hàm số)
khong phai
Trả lời:
Số 0 là số chính phương. Bởi vì số chính phương là số ó thế lấy căn bặc hai.
\(\sqrt{0}=0\)
~ Học tốt ~