K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

....

a) \(n\in\left(-1,1,3,5\right)\)thì A có giá trị nguyên

b) Ko hiểu

***

A=n+1n2n+1n−2

a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2

b.A=n+1n2n+1n−2n2+3n2n−2+3n−2n2n2n−2n−2+3n23n−2=1+3n23n−2

để B nguyên khi n-2 là ước của 3

ta có ước 3= (-1;1;3;-3)

nên n-2=1=> n=3

n-2=-1=> n=1

n-2=3=> n=5

n-2=-3=> n=-1

vậy để A nguyên thì n=(-1;1;3;5)

ta có M là trug điểm của AB
         MN // BC
=> N là trug điểm của AC
có M là trug điểm AB
N là trug điểm AC
=> MN là đường trug bình của tam giác ABC
=> MN = BC/2

4 tháng 6 2019

Phạm Gia Hưng team công nghệ thông tin

Đường trung bình lên lớp 8 mới học.

Giải hình 7 mà lấy hình 8 vô là 0 điểm

4 tháng 6 2019

a,1

b,13

4 tháng 6 2019

#)Tuy k giải được nhưng có bài cho tham khảo nek :

   Câu hỏi của Hann Hann - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath 

   Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/7941323649.html 

   Mk sẽ gửi về chat cho

4 tháng 6 2019

Giải:

Đặt : \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\)  => \(\hept{\begin{cases}x=ak\\y=bk\\z=ck\end{cases}}\)

Khi đó, ta có:

\(\frac{b.ck-c.bk}{a}=\frac{0}{a}=0\) (1)

\(\frac{c.ak-a.ck}{b}=\frac{0}{b}=0\) (2)

\(\frac{a.bk-b.ak}{c}=\frac{0}{c}=0\) (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\)

4 tháng 6 2019

#)Giải :

\(\frac{4^2\times4^3}{2^{10}}=\frac{2^4\times2^6}{2^{10}}=\frac{2^{10}}{2^{10}}=1\)

            #~Will~be~Pens~#

4 tháng 6 2019

Bài''

\(\frac{4^{^2^{^{ }}}.4^{^3}}{2^{^{10}}}\)=4^5/2^10

Tớ ko chắc đúng nh !

S= 1.2+2.3+3.4+.....+38.39+39.40

3.S= 3.(1.2+2.3+3.4+.....+38.39+39.40)

3S = 1.2.3+2.3.3+3.3.4+......+3.38.39+3.39.40

3S = 1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+.....+38.39.(40-37)+39.40.(41-38)

3S = 1.2.3+2.3.4-2.3.1+3.4.5-3.4.2+......+38.39.40-38.39.37+39.40.41-39.40.38

3S = (1.2.3-2.3.1)+(2.3.4-3.4.2)+.....+(38.39.40-39.40.38)+39.40.41

3S = 39.40.41

S = (39.40.41) :3

S = (39:3).40.41

S = 13.40.41=21320

* Chúc bạn học tốt

4 tháng 6 2019

S=21320

bài này mk làm rồi ,tại lươi không muốn giải ~???@!*^_^

4 tháng 6 2019

Điểm thuộc đồ thị hàm số là A,C

Điểm không thuộc đồ thị hàm số là B

Chúc bạn học tốt

4 tháng 6 2019

giá thực của 5 xe đạp là:

500000x5=2500000(đồng)

tỉ số % giữa giá ô Hoàng mua và giá thực là:

2350000:2500000=94%

cửa hg bớt giá cho ô hoàng số % là:

100%-94%=6%(giá thực)

hok tốt

4 tháng 6 2019

Đ/s: 6 % giá 

~Hok tốt~

Gọi số bi của 3 bạn Minh Hùng Dũng lần lượt là a,b,c (viên)

Do tổng số bi là 24 viên => a + b + c = 24

Do số bi mỗi bạn tỉ lệ với 3 : 4 : 5

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=8\\c=10\end{cases}}\)

Vậy ......

4 tháng 6 2019

#)Giải :

Gọi số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng là x, y, z

Theo đề bài, ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow x=2\times3=6\)( viên bi )

\(\Rightarrow y=2\times4=8\)( viên bi )

\(\Rightarrow z=2\times5=10\)( viên bi )

Vậy ..............................

           #~Will~be~Pens~#

4 tháng 6 2019

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x+y}{5+6}=\frac{22}{11}=2\)

\(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=2.5=10\)

\(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=2.6=12\)

Vậy \(x=10\)và \(y=12\) 

4 tháng 6 2019

Áp dụng t/c tỉ lệ thức ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x+y}{5+6}=\frac{22}{11}=2\)

nên \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=2.5=10\)

        \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=2.6=12\)

Vậy x=10 , y =12