(x-3) /4 = 16 /x-3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1+3+5+...+x=3200\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+\left(3+x-2\right)+...+...=3200\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+...+...=3200\)
Có các số hạng là:
\(\frac{x-1}{2}+1=\frac{x-1}{2}+1=\frac{x+1}{2}\)
Có số cặp \(\left(1+x\right)\)là:
\(\frac{x+1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{x+1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(1+x\right)\frac{x+1}{4}=\frac{\left(x+1\right)^2}{4}=3200\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4.3200=\left(2.40\sqrt{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1=2.40\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=80\sqrt{2}-1\)
Đáng lẽ ra phải ra cái limit đi ( cho limit là không quá 200 con )
Xếp thành hàng 7, đẹp thay : có nghĩa là số vịt chia hết cho 7. Ta liệt kê các số có thể có như sau : 7; 14; 21; 28; ...
Hàng 5 xếp thiếu một con mới đầy : có nghĩa là số vịt mà thêm 1 con thì mới chia hết cho 5, suy ra số vịt chia 5 thì dư 4. Vậy các số có thể có là : 14; 49; 84; 119; 154; 189.
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa : có nghĩa là số vịt là số lẻ, từ đó các số có thể có là 49; 119; 189.
Ta không xét hàng 4 vì các số trên đều không chia hết cho 2.
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa một con : có nghĩa là số vịt chia 3 dư 1. Vậy số vịt có thể có là 49 con vịt.
\(\frac{15}{16}\)=\(\frac{1}{16}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{8}\)+\(\frac{1}{2}\)
k cho mình nha
Vì hai số này là hai số nguyên tố nên ko có bội chung nha
Nhớ k ^^
Đáp án :
Để x ko là số dương cũng ko là số âm \(\Rightarrow\)a - 5 = 0
Ta có : a - 5 = 0
a = 0 + 5
a = 5
Ko buff nhé.Nếu buff là mik báo cáo với thầy Đoàn Đức Hà đấy
Bài 3 :
a) Số học sinh tiên tiến là : 24 . 3 : 4 = 18 (học sinh)
b) Tổng số học sinh giỏi và tiên tiến là: 24 + 18 = 42 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp 6A là: 42 . 100 : 84 = 50 ( học sinh)
Đáp số: a) 18 (học sinh)
b) 50 (học sinh)
\(\frac{-n3+1}{3n}=\frac{-3n+1}{3n}\)
Gọi d = ƯCLN( -3n + 1; 3n ). Ta có :
\(\hept{\begin{cases}-3n+1⋮d\\3n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow-3n+1+3n⋮d\Leftrightarrow1⋮d}\)
Vậy \(d\in\left\{1;-1\right\}\), suy ra \(\frac{-n3+1}{3n}\) tối giản ( đpcm )
Gọi d = ƯCLN( -n + 14; 3n - 11). Ta có :
\(\hept{\begin{cases}-n+14⋮d\\3n-11⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n-42⋮d\\3n-11⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}3n-42-3n+11⋮d\Leftrightarrow-31⋮d}\)
Vậy \(d\in\left\{1;31;-1;-31\right\}\), suy ra \(\frac{-n+14}{3n-11}\) tối giản ( đpcm )
\(\frac{x-3}{4}=\frac{16}{x-3}\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\cdot16\Leftrightarrow x^2-6x+9=64\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-64=0\Leftrightarrow x^2-6x-55=0\Leftrightarrow x^2+5x-11x-55=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-11\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-5\end{cases}}\)