Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O , tia Ot là tia phân giác của gốc xOy
a) Gọi tia Ot' là tia đối của tia Ot. So sánh góc xOt' và t'Oy
b) Vé tia Om là tia phân giác của góc x'Oy. Tính góc mOt
HELP ME! Làm hộ mk vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#)Bổ sung đề :
\(P=\left(x-4\right)^{\left(x-5\right)^{\left(x-6\right)^{\left(x+6\right)^{\left(x+5\right)}}}}\)
Tính P khi x = 7
#)Giải :
\(P=\left(x-4\right)^{\left(x-5\right)^{\left(x-6\right)^{\left(x+6\right)^{\left(x+5\right)}}}}=\left(7-4\right)^{\left(7-5\right)^{\left(7-6\right)^{\left(7+6\right)^{\left(7+5\right)}}}}\)
\(P=3^{2^{1^{13^{12}}}}\)
Vì từ 21 trở lên thì mũ lên bao nhiêu nữa cũng bằng 2
\(\Rightarrow P=3^2=9\)
#)Giải :
Câu 2 :
Chu vi mặt đáy của bể đó là : 4,86 : 0,9 = 5,4 ( m )
Nửa chu vi mặt đáy là : 5,4 : 2 = 2,7 ( m )
Chiều rộng của bể đó là : 2,7 - 1,5 = 1,2 ( m )
Diện tích mặt đáy bể là : 1,2 x 1,5 = 1,8 ( m2)
Ta có : 1350 lít = 1,35 m3
Chiều cao mực nước là : 1,35 : 1,8 = 0,75 ( m )
Mặt nước lúc này cách bể là : 0,9 - 0,75 = 0,15 ( m ) = 15 ( cm )
Đ/số : ............................
Bài 1.
Hai người cùng làm 1 giờ làm được 1/7 công việc:
Người thợ cả làm 4 giờ rồi nghỉ, người thợ 2 làm thêm 9 giờ mới xong
=> Cả hai người cùng làm trong 4 giờ, sau đó chỉ riêng thợ thứ hai làm thêm trong 5 giờ
Cả hai thợ làm trong 4 giờ được số phần công việc là:
1/7 x 4 = 4/7 (công việc)
1 giờ thợ thứ 2 làm được số phần công việc là:
(1 - 4/7) : 5 = 3/35 (công việc)
1 giờ thợ thứ 1 làm được số phần công việc là:
1/7 - 3/35 = 2/35 (công việc)
Thời gian để thợ 1 làm xong công việc là:
1 : 2/35 = 35/2 (giờ)
Thời gian để thợ 2 làm xong công việc là:
1 : 3/35 = 35/3 (giờ)
Đ/S: T1: 35/2 giờ | T2: 35/3 giờ
Bài 2:
Đổi: 1350 lít = 1,35 m3
Chu vi đáy là:
(1,5 + 0,9) x 2 = 4,8 (m)
Diện tích mặt đáy là:
1,5 x 0,9 = 1,35 (m2)
Chiều cao của bể là:
4,86 : 4,8 =1,0125 (m)
Chiều cao mực nước trong bể là:
1,35 : 1,35 = 1 (m)
Mực nước của bể cách bể số mét là:
1,0125 - 1 = 0,0125 (m)
Đ/S: 0,0125 m
Bài 3:
Lần 1 đổi được số kẹo là:
24 : 3 = 8 (cái kẹo)
Lần 2 đổi được số kẹo là:
8 : 3 = 2 (dư 2 vỏ)
Đổi được nhiều nhất cái kẹo là:
8 + 2 = 10 (cái)
Đ/S: 10 cái và dư 2 vỏ
Chúc bạn học tốt !!!
P/s lần sau đừng có đăng một lúc nhiều câu nhìn khó chịu lắm
@_@
Đây là một bài hai 3 bài vậy bạn !
Bạn nói mau lên mình hình dung được cách giải rồi !
Mau lên không mình quên đó !
Ta có: x(x + y + z) = 3
y(x + y + z) = 9
z(x + y + z) = 4
Cộng 3 vế lại ta được:
(x + y + z)2 = 3 + 9 + 4 = 16
\(\Rightarrow x+y+z=\pm4\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{\pm4}=\pm\frac{3}{4}\\y=\frac{9}{\pm4}=\pm\frac{9}{4}\\z=\frac{4}{\pm4}=\pm1\end{cases}}\)
Do a^2 = 16 => a = 4 hoặc a = -4 hay a = \(\pm4\)
Giải:
Ta có: x = 1
=> \(\frac{7}{3a-1}=1\)
=> \(3a-1=7\)
=> 3a = 8
=> a = 8/3
b) Ta có: x = 7
=> \(\frac{7}{3a-1}=7\)
=> 3a - 1 = 7 : 7
=> 3a - 1 = 1
=> 3a = 2
=> a = 2/3
#)Giải :
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Ta có :
\(\frac{2015.2000-15}{2016.1999+1}\)
= \(\frac{2015.1999+2015-15}{2015.1999+1999+1}\)
= \(\frac{2015.1999+2000}{2015.1999+2000}\)
= 1
Vậy \(\frac{2015.2000-15}{2016.1999+1}=1\)
Trước hết bằng phép biến đổi tương đương ; ta chứng minh bất đẳng thức phụ sau:
\(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}...\)
Biểu diễn:
\(y=\sqrt{2}\left(\sqrt{x^2-x+\frac{5}{2}}+\sqrt{x^2-2x+2}\right)\)
\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{4}}+\sqrt{\left(1-x\right)^2+1}\right)\)
\(\ge\sqrt{2}\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}+1-x\right)^2+\left(\frac{3}{2}+1\right)^2}=\sqrt{13}.\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(y=\sqrt{13}\Leftrightarrow x=\frac{4}{5}.\)
a) Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOt'}+\widehat{xOt}=180^0\\\widehat{t'Oy}+\widehat{yOt}=180^0\end{cases}}\)
Mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(cmt\right)\)nên \(\widehat{xOt'}=\widehat{t'Oy}\left(đpcm\right)\)
b) Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\)
Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy}\)nên \(\widehat{x'Om}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{x'Oy}}{2}\)
Mà \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\)(kề bù) nên \(\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=\frac{180^0}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=90^0\)
Vậy \(\widehat{mOt}=90^0\)