Bài 3 (0,5 điểm) Bác Hai gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 4,3%/ năm. Hết kì hạn 2 năm, bác rút 1/2 số tiền (kể cả gốc lẫn lãi). Tính số tiền bác Ba còn lại trong ngân hàng
Giúp mình với mn!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\left(\dfrac{7}{8}-0,5\right):\left(\dfrac{5}{6}:0,75\right)^2\)
\(=\dfrac{3}{8}:\left(\dfrac{5}{6}:\dfrac{3}{4}\right)^2\)
\(=\dfrac{3}{8}:\left(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{4}{3}\right)^2\)
\(=\dfrac{3}{8}:\left(\dfrac{10}{9}\right)^2=\dfrac{3}{8}:\dfrac{100}{81}=\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{81}{100}=\dfrac{243}{800}\)
b: \(\left(-0,75\right)-\left[-2+\dfrac{3}{2}\right]:1,5+\dfrac{-5}{4}\)
\(=-2-\dfrac{\left[-2+1,5\right]}{1,5}\)
\(=-2+\dfrac{0,5}{1,5}=-2+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{3}\)
c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{2}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{7}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
d: \(\dfrac{53}{4}:\left(-\dfrac{4}{7}\right)-\dfrac{69}{4}:\left(-\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=\left(\dfrac{53}{4}-\dfrac{69}{4}\right):\dfrac{-4}{7}\)
\(=\dfrac{-16}{4}\cdot\dfrac{7}{-4}=7\)
e: \(\dfrac{100}{123}:\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{23}{123}:\left(\dfrac{9}{5}-\dfrac{7}{17}\right)\)
\(=\dfrac{100}{123}:\left(\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{23}{123}:\left(\dfrac{153}{85}-\dfrac{35}{85}\right)\)
\(=\dfrac{100}{123}\cdot\dfrac{12}{16}+\dfrac{23}{123}\cdot\dfrac{85}{118}\)
\(=\dfrac{75}{123}+\dfrac{1955}{123\cdot118}=\dfrac{75\cdot118+1955}{123\cdot118}=\dfrac{10805}{14514}\)
Để tìm số tự nhiên n sao cho tổng 1+2+3+...+n có giá trị là một số nguyên tố, ta cần phải thử từng giá trị của n. Bắt đầu từ n = 1, ta có tổng là 1. Tiếp tục với n = 2, ta có tổng là 3. Với n = 3, tổng là 6. Với n = 4, tổng là 10. Với n = 5, tổng là 15. Với n = 6, tổng là 21. Với n = 7, tổng là 28. Với n = 8, tổng là 36. Với n = 9, tổng là 45. Với n = 10, tổng là 55.
Ta thấy rằng chỉ có khi n = 2 hoặc n = 5 thì tổng 1+2+3+...+n là một số nguyên tố. Vậy n = 2 hoặc n = 5 là đáp án cho bài toán này.
Ta có : a chia 6 dư 2 => a - 2 chia hết cho 6 => a - 2 + 12 chia hết cho 6 => a + 10 chia hết cho 6
a chia 7 dư 4 => a - 4 chia hết cho 7 => a - 4 + 14 chia hết cho 7 => a + 10 chia hết cho 7
=> a + 10 chia hết cho 6 và 7
=. a + 10 thuộc BC ( 6 ; 7 )
Mà BCNN ( 6 ; 7 ) = 42
=> a + 10 thuộc B ( 42 ) = { 0 ; 42 ; ... }
=> a + 10 chia 42 dư 42
=> a chia 42 dư 32
Vậy số a chia cho 42 dư 32
2020.x + 45 = 20 + 21 + 22 + ... + 29
2020.x + 45 = (29 + 20).5
2020x + 45 = 245
2020x = 245 - 45
2020x = 200
x = 200 : 2020
--------------------
5 + 10 + ... + 195 - 2x = 3270
Số số hạng của tổng 5 + 10 + ... + 195
(195 - 5) : 5 + 1 = 39 (số)
5 + 10 + ... + 195 = (195 + 5).39 : 2 = 3900
Ta có:
3900 - 2x = 3270
2x = 3900 - 3270
2x = 630
x = 630 : 2
x = 315
-------------------
(x + 1) + (x + 4) + (x + 7) + ... + (x + 28) = 155
x + 1 + x + 4 + x + 7 + ... + x + 28 = 155
10x + (28 + 1).5 = 155
10x + 145 = 155
10x = 155 - 145
10x = 10
x = 10 : 10
x = 1
\(x\) - 6: 2 - [48 - 24.2 : 6 - 3] = 0
\(x\) - 3 - [48 - 48 : 6 - 3] = 0
\(x\) - 3 - [48 - 8 - 3] = 0
\(x\) - 3 - [40 - 3] = 0
\(x\) - 3 - 37 = 0
\(x\) = 3 + 37
\(x\) = 40
Vậy \(x\) = 40
\(x\) - 4300 - [5250 : 1050.250] = 4250
\(x\) - 4300 - 5.250 = 4250
\(x\) - 4300 - 1250 = 4250
\(x\) = 4250 + 1250 + 4300
\(x\) = 5500 + 4300
\(x\) = 9800
Vậy \(x=9800\)
a; A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 212
A = 2.( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 211) ⋮
2 (đpcm)
b; A = 2 + 22 + 23 + ... + 212
Xét dãy số: 1; 2; 3; ...; 12
Dãy số trên có số số hạng là: (12 - 1) : 1 + 1 = 12 số hạng
Vì 12 : 2 = 6
Nhóm hai số hạng liên tiếp của A thành một nhóm thì khi đó:
A = (2 + 22) + (23 + 24) + ...+ (211 + 212)
A = 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 211(2 + 2)
A = (1 + 2)(2 + 23 + ... + 211)
A = 3.(2 + 23 + ... + 211) ⋮ 3 đpcm
A = 2 + 22 + 23 + ... + 212
Xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...; 12
Dãy số trên có số số hạng là: (12 -1) : 1 + 1 = 12 (số hạng)
12 : 3 = 4
Nhóm 3 số hạng liên tiếp của A thành một nhóm khi đó:
A = (2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... + (210 + 211 + 212)
A = 2.(1 + 2 + 22) + 24.(1 + 2 + 22) + ... + 210.(1 + 2 +22)
A = 2.7 + 24.7 + ... + 210.7
A = 7.(2 + 24+ ... + 210) ⋮ 7 (đpcm)
Do `x ∈ B(7) =` {`0;7;14;21;28;35;42;49;56;...`}
Mà `16 < x < 56`
`=> x ∈` {`21;28;35;42;49`}
Số tiền lãi suất của bác Ba là:
\(50\cdot4,3\%=2,15\) (triệu)
Sau 1 năm, cả vốn lẫn lãi của bác Ba là:
\(50+2,15=52,15\) (triệu đồng)
Số tiền còn lại trong ngân hàng là:
\(52,15:2=26,075\) (triệu)
Đáp số: \(26,075\) triệu