(1-1/2^2)×(1-1/3^2)×...×(1-1/n^2)
n thuộc N , n>=2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1-1/2)×(1-1/3)×(1-1/4)×...×(1-1/n)
\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times....\times\frac{n-1}{n}=\frac{1}{n}\)
Đề bài sai hay sao ấy
phải là
Tìm GTNN chứ
#)Giải :
Ta có : \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=180^o\)( Định lí tổng ba góc của một tam giác )
\(\Rightarrow\widehat{A}=80^o\)
Mặt khác, \(\widehat{BAC}\)và \(\widehat{ACD}\)là hai góc so le trong
\(\Rightarrow AB//CD\left(đpcm\right)\)
Ta có: \(\Delta ABC:\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
(Định lí tổng 3 góc)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}+70^0+30^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=80^0\)
Mà góc ABC và góc ACD nằm ở vị trí so le trong
=> AB//CD
Ể? \(x^2+x+1=0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(VL\right)\) rồi mà SP.
( Thông cảm hình bị lệch )
a) + Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DMC\)có :
AM = DM ( gt )
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)( vì là hai góc đối đỉnh ) => \(\Delta AMB=\Delta DMC\)
MB = MC ( AM là trung tuyến của \(\Delta ABC\))
=> \(\widehat{B}=\widehat{MCD}\)( hai góc tương ứng )
=> DC // AB ( có hai góc so le trong = )
Mà AB \(\perp\)AC ( Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A)
=> DC _|_ AC
+ Xét \(\Delta BEC\)có :
M là trung điểm của cạnh BC ( Vì AM là trung tuyến của ABC )
=> EM là trung tuyến
A là trung điểm của BE ( Vì EA = AB ) => CA là trung tuyến
Mà EM cắt AC tại N => N là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow NC=\frac{2}{3}CA\Rightarrow NC=2NA\)
+ Ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC\Rightarrow AB=CD\)
Xét \(\Delta ACD\)có :
CD + AC > AD ( bđt tam giác ) . Mà CD = AB ; AD = 2AM
=> \(AB+AC>2AM\Leftrightarrow\frac{AB+AC}{2}>AM\)(1)
+ Xét \(\Delta AMB\)có : AM > AB - BM
\(\Delta AMC\)có : AM > AC - CM
=> 2AM > AB + AC - BM - CM
<=> 2AM > AB + AC - (BM +CM )
<=> 2AM > AB + AC - BC
<=> AM > \(\frac{AB+AC-BC}{2}\)(2)
Từ (1), (2) => Điều cần cm trên đề bài .
。丁ớ… 。…丫仓u… 。…。…吖’…。
\(\text{Ta có hai trường hợp :}\)\(\text{TH1 : x âm , y dương }\)
\(\text{TH2 : x dương , y dương }\)
\(\text{+Ta đặt A là tập hợp điểm x = -1 nên y = 5 }\)
\(\text{+Ta đặt A là tập hợp điểm x = 1 nên y = 15 }\)
\(=>\text{Ta vẽ}:\)
\(=\left(1^3+2^3+3^4+4^5\right)\left(1^3+2^3+3^3+4^3\right)\left(3^8-3^8\right)=0\)
\(\left(1^3+2^3+3^4+4^5\right).\left(1^3+2^3+3^3+4^3\right).\left(3^8-81^2\right)\)
\(\left(1^3+2^3+3^4+4^5\right).\left(1^3+2^3+3^3+4^3\right).\left(3^8-3^{4^2}\right)\)
\(\left(1^3+2^3+3^4+4^5\right).\left(1^3+2^3+3^3+4^3\right).\left(3^8-3^8\right)\)
\(\left(1^3+2^3+3^4+4^5\right).\left(1^3+2^3+3^3+4^3\right).0\)
\(=0\)
Chúc bạn học tốt !!!
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-4}=\frac{z}{6}=k\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=5k\\y=-4k\\z=6k\end{cases}}\) (1)
Khi đó, ta cóL
\(\left(5k\right).\left(-4k\right).\left(6k\right)=15\)
=> \(-120k^3=15\)
=> \(k^3=-\frac{1}{8}\)
=> \(k=-\frac{1}{2}\)
Thay k = -1/2 vào (1), ta được:
x = 5 . (-1/2) = -2,5
y = -4.(-1/2) = 2
z = 6 . (-1/2) = -3
Vậy ...
b)Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-4}=\frac{z}{6}=k\)
\(\Rightarrow x=5k;y=-4k;z=6k\)
\(\Rightarrow xyz=5k.\left(-4k\right).6k=-120k^3\)
\(\Rightarrow15=-120k^3\)
\(\Rightarrow k^3=-\frac{1}{8}\Rightarrow k=-\frac{1}{2}\)
Từ \(\frac{x}{5}=-\frac{1}{2}\Rightarrow x=5\)
\(\frac{y}{-4}=-\frac{1}{2}\Rightarrow y=2\)
\(\frac{z}{6}=-\frac{1}{2}\Rightarrow z=-3\)
Vậy x = 5 ; y = -2 ; z = -3
Bạn đưa về dạng công thức suy hồi {S1=1Sn=Sn−1+n2∀n∈Z,n≥2{S1=1Sn=Sn−1+n2∀n∈Z,n≥2 rồi sử dụng sai phân. Nó dư 1 thành phần tam thức khuyết (bậc 2) là n2n2 nên nghiệm của nó có dạng Sn=an3+bn2+cnSn=an3+bn2+cn. Thay vào các giá trị đầu là S1=1,S2=5,S3=14S1=1,S2=5,S3=14 sẽ ra a,b,ca,b,c