Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A có AC=3AB Trên Ac lấy điểm D và E sao cho AD=DE=EC CMR \(\widehat{AEB}+\widehat{ACB}=45^0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>
\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)
d, TT
Theo bài ra ta có:
\(x:y=2:3;x:z=4:3\)và \(x-y-z=50\)
Vì \(x:y=2:3\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)(1)
Vì \(x:z=4:3\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{z}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{z}{6}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{6}=\frac{x-y-z}{8-12-6}=\frac{50}{-10}=-5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5.5=-40\\y=-5.12=-60\\z=-5.6=-30\end{cases}}\)
Vậy ...
#)Giải :
Ta xét :
x,y tỉ lệ thuận với 2 và 3 \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
x,z tỉ lệ nghịch với 4 và 6 \(\Rightarrow4x=3z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{9};\frac{x}{6}=\frac{z}{8}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{9}=\frac{z}{8}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{9}=\frac{z}{8}\Rightarrow\frac{x-y+z}{6-9+8}=\frac{50}{5}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{6}=10\\\frac{y}{9}=10\\\frac{z}{8}=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y=90\\z=80\end{cases}}}\)
(2y+m)(3y-m)
=> 2y+m=0=>2y=-m=>y=-m/2=-1/2m
vậy...
hc tốt
\(\left[-\frac{5}{4}x+2,15\right]\left[2\frac{3}{7}-(-\frac{1}{2}x)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{4}x+2,15=0\\2\frac{3}{7}-\left[-\frac{1}{2}x\right]=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{43}{25}\\x=-\frac{34}{7}\end{cases}}\)
. Góc đối diện với cạnh huyền là 90 độ
2 góc còn lại luôn nhỏ hơn 90 độ ( do tổng 3 góc = 180 độ ) => góc đối diện với cạnh góc vuông < 90 độ
=> góc đối diện với cạnh góc vuông < góc đối diện với cạnh huyền => cạnh góc vuông < cạnh huyền (do mối quan hệ giữa cạnh và góc)
#)Giải :
Trong 1 tam giác vuông, góc vuông là góc lớn nhất ( = 90o)
=> Hai góc còn lại là góc nhọn và = 45o
Vì góc vuông luôn đối diện với cạnh huyền => Cạnh huyền là cạnh lớn nhất ( theo đ/lí 1 quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một tam giác )
Hai góc còn lại đối diện với hai cạnh góc vuông => Cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền ( theo tính của quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một tam giác )
\(-\frac{2}{3}x+-\frac{3}{7}+\frac{1}{2}x=-\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}x+-\frac{3}{7}=-\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{6}x=-\frac{5}{6}-\left[-\frac{3}{7}\right]\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{6}x=-\frac{5}{6}+\frac{3}{7}=-\frac{17}{42}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{17}{42}:\left[-\frac{1}{6}\right]=\frac{17}{7}\)
\(\left(-\frac{3}{4}x+\frac{5}{2}\right).\frac{4}{7}+\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\)
\(\left(-\frac{3}{4}x+\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{4}{7}=-\frac{7}{6}\\ \left(-\frac{3}{4}x+\frac{5}{2}\right)=-\frac{7}{6}:\frac{4}{7}=-\frac{49}{24}\\ -\frac{3}{4}x=-\frac{49}{24}-\frac{5}{2}\)
\(-\frac{3}{4}x=-\frac{109}{24}\\ x=-\frac{109}{24}:-\frac{3}{4}=\frac{109}{18}\)
\(G\left(x\right)=2x^2-8x\)
\(\Leftrightarrow G\left(x\right)=x\left(2x-8\right)\)
G(x) = 0\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)
Vậy các nghiệm của đa thức là 0 và 4.
- Trên tia đối AB lấy I sao cho AI = AB
- Vẽ hình chữ nhật AINC ( IN // AC ; IN = AC )
Do AB = 1/3 AC => AD = AB => AD=AI . Lấy M thuộc IN sao cho IM = AD
Ta có hình vuông IAMD => IA = IM = MD = DA
Xét tam giác MBI và tam giác CMN
MI=NC (và IANC là hình chữ nhật)
BI=MN ( vìIA=1/3 IN và IA = IM => IM=1/2 MN)
=> góc I = góc M =90 độ (gt)
<=> tg MBI = tg CMI (c - g - c)
=> góc MBI = góc CMN ; BM = CM ⇒ BMC cân ở M
Xét tg BIM và tg EAB
AB = MI
AE = BI
góc I= góc A =90 độ
<=> tg BIM = tg EAB (c - g - c)
=>góc MBI = góc AEB (góc tương ứng)
Ta có:
góc IMB +góc BAM = 90 độ
Mà: góc MBA = góc CMN
=> góc IBM + CMN = 90 độ
=> tg BMC vuông ở M (2)
Từ (1) và (2)
=> Tam giac MCB vuông cân ở M.
=> Góc MCB = 45 độ hay góc ACB+MCD =45 độ
Lại có:
Góc MCD=CMN=MBI=AEB
=> góc ACB+AEB=45 độ (Đpcm)
Cảm ơn bạn nhiều