K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

\(\frac{1}{2}+\left(\frac{16}{21}+\frac{27}{13}\right)-\left(\frac{14}{13}-\frac{5}{21}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{16}{21}+\frac{27}{13}-\frac{14}{13}+\frac{5}{21}\)

\(=\left(\frac{16}{21}+\frac{5}{21}\right)+\left(\frac{27}{13}-\frac{14}{13}\right)+\frac{1}{2}\)

\(=1+1+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{2}\)

15 tháng 6 2019

#)Giải :

\(\frac{1}{2}+\left(\frac{16}{21}+\frac{27}{13}\right)-\left(\frac{14}{13}-\frac{5}{21}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{16}{21}+\frac{27}{13}-\frac{14}{13}+\frac{5}{21}\)

\(=\frac{1}{2}+\left(\frac{16}{21}+\frac{5}{21}\right)+\left(\frac{27}{13}-\frac{14}{13}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+1+1\)

\(=2\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

15 tháng 6 2019

gọi số chẵn thứ nhất là 2n

số chẵn thứ 2 là 2n+2

Tích của chúng là A(n) = 2n (2n + 2 ). Ta có 8 = 4.2

Do đó ta viết : A(n)= 4.n (n+1)

A(n) là tích của hai thừa số : một thừa số là 4, chia hết cho 4 và một thừa số n (n+1) chia hết cho 2. Vì vậy A(n) = 4.n (n+1) chia hết cho 4.2= 8 (đpcm)

15 tháng 6 2019

Gọi 2k và 2k + 2 là 2 số chẵn liên liếp, ta có :
2k x ( 2k + 2 ) = 4k^2+ 4k = 4k ( k + 1)
Ta có k (k + 1) luôn luôn chia hết cho 2
=> 4 x k x ( k + 1) chia hết cho 2 x 4 = 8
Vậy 4k (k + 1) chia hết cho 8
=> 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8

15 tháng 6 2019

Ta có: Q(-3) =\(\text{ (-3)}^3-9-\left(-3\right)=-27+27\)=0

Suy ra x = -3  là một nghiệm của đa thức Q(x).

Q(0)= 0 - 0 = 0

Suy ra x = 0  là một nghiệm của đa thức Q(x).

Q(3)=\(3^3-9-3=27-27=0\)

Suy ra x = 3 là một nghiệm của đa thức Q(x)

15 tháng 6 2019

Cách 1 \(Q_x=x^3-9=x\left(x^2-9\right)=x\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm3\end{cases}}\)

Cách 2 : Thay x = -3 vào đa thức ta có :

\(Q_{-3}=\left(-3\right)^2-9\left(-3\right)=-27+27=0\)

Thay x = 0 vào đa thức , ta có :

\(Q_0=0^3-9.0=0\)

Thay x = 3 vào đa thức , ta có :

\(Q_3=3^3-9.3=27-27=0\)

Vậy đa thức có 3 nghiệm là 0 ; -3 ; 3

15 tháng 6 2019

Bài đó không cần dùng bảng xét dấu cũng được mà bạn

M=\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\text{M dương }\Leftrightarrow\text{M}\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)

\(\text{TH1}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x\ge3\)

\(\text{TH2}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x< -4\end{cases}}}\Rightarrow x\le3\)

\(\text{Vậy với }x\ge3\text{ hoặc }x\le3\text{ thì M dương }\)

15 tháng 6 2019

Bài này không cần dùng bảng xét dấu đâu bạn. Bạn lập luận như sau:

 M dương khi:  (x+3) và (x+4) cùng dấu

 TH1:  (x+3) > 0    =>   x > -3

            (x+4) > 0    =>   x > -4 

     =>  x > -3

 TH2:  (x+3) < 0   =>   x < -3

            (x+4) < 0  =>   x < -4

     =>   x < -4

Vậy x > -3 hoặc x < -4

  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+3>0\:\Leftrightarrow\:x>-3\\x+4>0\:\Leftrightarrow\:x>-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+3< 0\:\Leftrightarrow\:x< -3\\x+4< 0\:\Leftrightarrow\:x< -4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\:\)

15 tháng 6 2019

Đề là gì thế bạn? Tính hay So sánh?

15 tháng 6 2019

đề là tính các bạn ạ. Mình xin lỗi vì quên ko ghi đề.

15 tháng 6 2019

Hình học lớp 7

Vì AB//DE ⇒BADˆ=ADEˆ⇒BAD^=ADE^(so le trong)

mà BADˆ=DAEˆBAD^=DAE^(gt) ⇒DAEˆ=ADEˆ⇒DAE^=ADE^ hay ΔAEDΔAED cân tại E⇒AE=ED⇒AE=ED(1)

b)

Hình học lớp 7

Xét ΔKEBΔKEB và ΔDBEΔDBE có:

KBEˆ=BEDˆKBE^=BED^(BA//BE)

BE cạnh chung

KEBˆ=EBDˆKEB^=EBD^(KE//BC)

⇒ΔKEB=ΔDBE⇒ΔKEB=ΔDBE(G-C-G)

⇒BK=DE⇒BK=DE(2)

Từ (1) và (2) ⇒BK=AE

P/s:~Hok tốt~

15 tháng 6 2019

Hình như lạc đề rùi bn ak...

15 tháng 6 2019

Ủa đây là lớp 8 chứ bạn nhỉ?

15 tháng 6 2019

Sorry mik chỉ làm được bài b mong bạn thông cảm

Ta có : B=x2+x+1x2+2x+1=x2+x+1(x+1)2

Đặt y=x+1⇒x=y−1⇒B=(y−1)2+(y−1)+yy2=y2−y+1y2=1y2−1y+1

Đặt : t=1y⇒B=t2−t+1=(t−12)2+34≥34

Vậy Bmin=34⇔t=12⇔y=2⇔x=1

~Hok tốt~

P/s:Mik nghĩ thế mong đúng

15 tháng 6 2019

a) \(6^2-11x+3\)

\(=6x^2-2x-9x+3\)

\(=\left(6x^2-2x\right)-\left(9x-3\right)\)

\(=2x\left(3x-1\right)-3\left(3x-1\right)\)

\(=\left(2x-3\right)\left(3x-1\right)\)

b)\(2x^2+3x-27\)

\(=2x^2-6x+9x-27\)

\(=\left(2x^2-6x\right)+\left(9x-27\right)\)

\(=2x\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)\)

\(=\left(2x+9\right)\left(x-3\right)\)

c)\(2x^2-5xy+3y^2\)

\(=2x^2-2xy-3xy+3y^2\)

\(=\left(2x^2-2xy\right)-\left(3xy-3y^2\right)\)

\(=2x\left(x-y\right)-3y\left(x-y\right)\)

\(=\left(2x-3y\right)\left(x-y\right)\)

d)\(2x^2-5xy-3y^2\)

\(=2x^2+xy-6xy-3y^2\)

\(=\left(2x^2+xy\right)-\left(6xy+3y^2\right)\)

\(=x\left(2x+y\right)-3y\left(2x+y\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left(2x+y\right)\)

15 tháng 6 2019

Sửa đề : a) Tìm GTNN A

a) \(A=\left|x-5\right|+3\)có : \(\left|x-5\right|\ge0\Rightarrow\left|x-5\right|+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow A\ge3\)dấu "=" xảy ra khi : \(\left|x-5\right|=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy GTNN A = 3 khi x = 5.

b) \(C=-\left|x+1\right|+5\)có : \(-\left|x+1\right|\le0\Rightarrow-\left|x+1\right|+5\le5\)

\(\Leftrightarrow C\le5\)dấu "=" xảy ra khi : \(-\left|x+1\right|=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy GTLN C = 5 khi x = -1.

\(D=5-\left|2x+3\right|\)có : \(-\left|2x+3\right|\le0\Rightarrow5-\left|2x+3\right|\le5\)

\(\Leftrightarrow D\le5\)dấu "=" xảy ra khi : \(-\left|2x+3\right|=0\Leftrightarrow2x+3=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy GTLN D = 5 khi x = -3/2.

c) \(\left|x-3\right|+\left|y+1\right|=0\)có \(\left|x-3\right|\ge0;\left|y+1\right|\ge0\Rightarrow\left|x-3\right|+\left|y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}.\)

15 tháng 6 2019
  • Đỗ Đức Lợi ơi
  • B=|2x+1|-4