K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

Số tự nhiên liền trước của 1000 là 999.

Số tự nhiên liền trước của b (b ∈ N*) là b – 1.

Chú ý b ∈ N* nên b ≥ 1, lúc đó b mới có số tự nhiên liền trước. Số 0 không có số tự nhiên liền trước.

5 tháng 7 2021

Trả lời :

Số liền trước của 1000 là 999

Số liền trước của b là b - 1 ( với b ∈ N* )

~~Học tốt~~

1/4.(1/3-1/4)-3/4.(5/4-3/8)+1 =1/4.1/3-1/4-3/4.5/4-3/8+1 =1/4.(1/3-3/4-3/8) =1/4.1/12 =1/48
* là dấu j vậy bn, Nếu nói Mỉm xẽ trả lời
5 tháng 7 2021

\(-\frac{5}{6}.\frac{4}{9}-\frac{7}{12}.\frac{4}{9}-\frac{50}{57}=\frac{4}{9}\left(-\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\right)-\frac{50}{57}=\frac{4}{9}.\frac{-17}{12}-\frac{50}{57}=-\frac{773}{513}\)

4 tháng 7 2021

abc = 103

4 tháng 7 2021

đó là cách 1;cách 2 là bỏ ngoặc lấy 34/21:2/21=17,rồi lấy 17*3 =51.kết quả là 51
 

4 tháng 7 2021

tính trong ngoặc trước ,ra kết quả trong ngoặc rồi thì lấy 34/21 : cho kết quả đó là được

4 tháng 7 2021

\(A=\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+...+\frac{3}{61\cdot64}+\frac{3}{64\cdot67}\) 

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{64}+\frac{1}{64}-\frac{1}{67}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{67}\) \(< 1\)

Vậy A<1

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-..+\frac{1}{67}\)

\(=1-\frac{1}{67}\)

\(=\frac{66}{67}\)

A<1

4 tháng 7 2021

3km100m-7m100dm-1km205m

= 29000dm- 170dm-12050dm

=16780dm

4 tháng 7 2021
3m 100m - 7m 100dm - 1km + 7km 205m =16780dm
5 tháng 7 2021

Bài 1 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=>  x ( 1+2y ) = 5 . 6 

=> x ( 2y+1 ) = 30 

=> x;2y+1 \(\in\) Ư(30)

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1 \(\in\) {1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

             Ta có bảng 

2y+113515-1-3-5-15
x301062-30-10-6-2
y0127-1-2-3-8

Vậy các cặp x;y  tìm được là \(\hept{\begin{cases}x=30\\y=0\end{cases};\hept{\begin{cases}x=20\\y=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=7\end{cases}};}\hept{\begin{cases}x=-30\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-10\\y=-2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-3\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-8\end{cases}}}}}\) 

5 tháng 7 2021

Bài 2 , b 

(3n+2) \(⋮\) n-1

=> 3(n-1) + 5 \(⋮\) n-1

Vì 3(n-1) \(⋮\) n-1  => 5 \(⋮\) n-1

hay n-1 \(\in\) Ư(5)= {1;5;-1;-5}

 n \(\in\) {2;6;0;-4}

4 tháng 7 2021

Có : 

10n + 18n -1  =   10n -1+ 18n

= 100...0  ( n chữ số 0 )   - 1  + 18n 

99...9 ( n chữ số 9 ) + 18n 

= 9 [ 11...1    ( n chữ số 1 ) +  2n ] 

Dễ thấy 11..1 ( n chữ số 1 ) có tổng các các  chữ số là n 

=> 11..1 ( n chữ số 1 ) + 2n = n+ 2n = 3n \(⋮\)

vì 11..1 ( n chữ số 1 )  + 2n  \(⋮\)

=> 9 [ 11..1  ( n chữ số 1 ) + 2n ] \(⋮\) 27  hay 10n + 18n -1 \(⋮\) 27 ( đpcm )

Những lần mình ghi n chữ số 1 hoặc 9 hoăc 10 thì bạn có thể ngoắc  ở dưới số đó luôn vì trên này không viết được như thế !