Tổng sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
a) A = 1012 + 1 b)B = 1012 + 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Số HS giỏi của lớp 6A là: 45 x 0,6 = 27 (học sinh)
Số HS khá của lớp 6A là: 9 : 75% = 12 (học sinh)
Số HS trung bình của lớp 6A là: 45 - 27 - 12 = 6 (học sinh)
b, Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp là:
27 x 100 % = 60%
45
k mik nhé
Đề bài không phải là sai -.- mà chắc hẳn bạn ghi thiếu phải ko v ?
Đề bài là : TÌm x để \(\frac{x-2}{x-3}\in Z\)như vậy hả bạn : ?
Ta có : \(\frac{x-2}{x-3}=\frac{x-3+1}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{1}{x-3}=1+\frac{1}{x-3}\left(ĐK:x\ne3\right)\)
Để \(\frac{x-2}{x-3}\)nguyên \(\Rightarrow1⋮\left(x-3\right)\)hay \(x-3\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4,2\right\}\)
\(a) x\in Ư(18)\) và \(x \in B(3)\)
\(Ư(18)=\){ 1;2;3;6;9;18}
\(B(3) = \){0;3;6;9;12;15;18}
=> x \(\in\) {3;6;9;18}
\(b) x\in Ư(28)\) và \(x\in Ư(21)\)
=> x \(\in\) ƯC(28,21)
Ta có :
28 = 22.7
21 = 3,7
=> ƯCLN(28,21) = 7
ƯC(28,21) = Ư(7) = {1;7}
Ta có : \(2006\equiv1\left(mod5\right)\)\(\Rightarrow2006^{2000}\equiv1^{2000}=1\left(mod5\right)\left(1\right)\)
Ta lại có : \(1999\equiv-1\left(mod5\right)\) \(\Rightarrow1999^{2019}\equiv\left(-1\right)^{2019}=-1\left(mod5\right)\left(2\right)\)
Mặt khác : \(170\equiv0\left(mod5\right)\left(3\right)\)
Từ (1),(2) và (3) : \(\Rightarrow S=2006^{2000}+1999^{2019}+170\equiv1+\left(-1\right)+0=0\left(mod5\right)\)
Vậy S chia 5 dư 0.
//Bài này sử dụng kiến thức về đồng dư thức nhé em .
\(x\in\left\{1;2;3;-1;-2;-3\right\}\)
Sai thì cho mk xin lỗi nha
Giờ thứ nhất đi đc số km là:
120 x 1/3 = 40 (km)
Giờ thứ hai đi đc số km là:
120 x 2/5 = 48 (km)
Giờ thứ ba đi đc số km là:
120 - (40 + 48) = 32 (km)
ĐS: 32 km.
Quãng đường giờ thứ nhất xe đi được là:
120 x \(\frac{1}{3}\)= 40 ( km )
Quãng đường giờ thứ 2 xe đi được là:
( 120−40 ) x \(\frac{2}{5}\)= 32 ( km )
Quãng đường giờ thứ 3 xe đi được là:
120 − ( 40 + 32 ) = 48 ( km )
Đáp số :.......
x+2 x+3 x +...+15x=1200
x.(1+2+3+....+15)=1200
x.120=1200
x=10
Học tốt
Có số số hạng là: ( 15 - 1 ) : 1 + 1 = 15 số hạng
Tổng của 1 + 2+ 3........+ 15 là: ( 15 +1 ) x 15 : 2 = 120
Ta có: X x 15 + 120 = 1200
X x 15 = 1200 - 120
X x 15 = 1080
X = 1080 : 15
X = 72
Chỗ nào ko hiểu bạn cứ hỏi mình nha. Chúc bạn học tốt
\(S=1+\frac{1}{\left(\frac{3.2}{2}\right)}+\frac{1}{\left(\frac{4.3}{2}\right)}+\frac{1}{\left(\frac{5.4}{2}\right)}+...+\frac{1}{\left(\frac{9.8}{2}\right)}\)
\(=1+2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{8.9}\right)\)
\(=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)
\(=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{9}\right)\)
\(=1+2.\frac{7}{18}\)
\(=1\frac{7}{9}\)
Chúc bn học tốt nhé!!! :)
Ta có
Số hạng chia hết cho 3 là số hạng có tổng các chữ số chia hết cho 3
A = 1012+1=10..........(12 số 0)+1
Tổng của các số hạng bằng 2 ko chia hết 3
B = 1012+2=10..........(12 số 0)+2
Tổng của các số hạng bằng 3 chia hết 3
Vậy B chia hết cho 3
a, \(A=10^{12}+1\)
.-. Các số có chữ số tận cùng là 0 khi nâng lên lũy thừa bất kì ( khác 0 ) vẫn giữ nguyên chữ số tận cùng của nó
\(\Rightarrow A=10....0+1\)
Tổng các chữ số của A là : 1 + 0 + 0 +....+ 1 = 2
Vì 2 không chia hết cho 3 \(\Rightarrow A\)không chia hết cho 3
b, \(B=10^{12}+2\)
\(\Rightarrow B=10....0+2\)
Tổng các chữ số của B là : 1 + 0 + 0 + .... + 2 = 3
Vì \(3⋮3\Rightarrow A⋮3\)