cho tam giác ABC có ^B-^C=200.Đường phân giác AE của góc A cắt BC tại E. Tính số đo của các góc ^AEB và ^AEC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{14^{16}\cdot21^{31}\cdot35^{48}}{10^{16}\cdot15^{32}\cdot7^{96}}\)
\(=\frac{\left(2\cdot7\right)^{16}\cdot\left(3\cdot7\right)^{31}\cdot\left(5\cdot7\right)^{48}}{\left(2\cdot5\right)^{16}\cdot\left(3\cdot5\right)^{32}\cdot\left(7^2\right)^{48}}\)
\(=\frac{2^{16}\times3^{31}\times5^{48}\times7^{95}}{2^{16}\times3^{32}\times5^{48}\times7^{96}}\)
\(=\frac{1\times1}{3\times7}\)
\(=\frac{1}{21}\)
a) \(\left(2x-3\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=\left(\pm5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=5\\2x-3=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy: x = 4 hoặc x = -1
b) \(\frac{27}{3x}=3\Leftrightarrow\frac{9}{x}=3\Leftrightarrow9=3x\Leftrightarrow3x=9\Leftrightarrow x=\frac{9}{3}=3\)
=> x = 3
#)Giải :
\(\left(2x+1\right)^4=\left(2x+1\right)^6\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^4-\left(2x+1\right)^6=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^4-\left(2x+1\right)^4.\left(2x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^4\left[1-\left(2x+1\right)^2\right]=0\)
Tự làm tiếp nha ^^
\(\left(2x+1\right)^4=\left(2x+1\right)^6\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^6-\left(2x+1\right)^4=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^4\left[\left(2x+1\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x+1\right)^4=0\\\left[\left(2x+1\right)^2-1\right]=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\\left(2x+1\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\2x+1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\2x=0\Rightarrow x=0\end{cases}}}\)
Vậy\(x=\frac{-1}{2}\)hoặc\(x=0\)
gọi d \(d\inưc\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2},2n+1\right)\)thì \(n\left(n+1\right)⋮d\)và \(2n+1⋮d\)
\(\Rightarrow n\left(2n+1\right)-n\left(n+1\right)⋮d\)tức là \(n^2⋮d\)
từ \(n\left(n+1\right)⋮d\) và \(n^2⋮d\Rightarrow n⋮d\)ta lại có \(n2+1⋮d\), do đó\(1⋮d\)nên \(d=1\)
vậy ƯCLN CỦA\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)và\(2n+1=1\)
Giải : Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{y+z-5}=\frac{y}{x+z+3}=\frac{z}{x+y+2}=\frac{1}{2\left(x+y+z\right)}\)
\(=\frac{x+y+z}{\left(y+z-5\right)+\left(x+z+3\right)+\left(x+y+3\right)}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\) (vì x + y + z \(\ne\)0)
==> \(\frac{1}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\) => \(x+y+z=1\)
==> \(\frac{x}{y+z-5}=\frac{1}{2}\) => \(y+z-5=2x\) => \(x+y+z-5=3x\) => 1 - 5 = 3x => -4 = 3x => \(x=-\frac{4}{3}\)
==> \(\frac{y}{x+z+3}=\frac{1}{2}\) => \(x+z+3=2y\) => \(x+y+z+3=3y\) => \(1+3=3y\) => \(4=3y\)=> \(y=\frac{4}{3}\)
==> \(\frac{z}{x+y+2}=\frac{1}{2}\) => 2z = x + y + 2 => 2z = -4/3 + 4/3 + 2 => 2z = 2 => z = 1
Vậy x,y,z thõa mãn là : \(-\frac{4}{3};\frac{4}{3};1\)
Quy đồng mẫu, ta có:
\(\frac{1}{3}=\frac{7}{21};\frac{4}{7}=\frac{12}{21}\)
Vậy 4 p/s nhỏ hơn \(\frac{1}{3}\) và lớn hơn \(\frac{4}{7}\) tức là 4 p/s lớn hơn \(\frac{7}{21}\) và nhỏ hơn \(\frac{12}{21}\)
4 p/s đó là \(\frac{8}{21};\frac{9}{21};\frac{10}{21};\frac{11}{21}\)hay \(\frac{8}{21};\frac{3}{7};\frac{10}{21};\frac{11}{21}\)
a) Ta có ˆBAH+ˆBAD+ˆDAM=180∘BAH^+BAD^+DAM^=180∘ (kề bù)
Mà ˆBAD=90∘⇒ˆBAH+ˆDAM=90∘BAD^=90∘⇒BAH^+DAM^=90∘ (1)
Trong tam giác vuông AMD, ta có:
ˆAMD=90∘⇒ˆDAM+ˆADM=90∘(2)AMD^=90∘⇒DAM^+ADM^=90∘(2)
Từ (1) và (2) suy ra: ˆBAH=ˆADMBAH^=ADM^
Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:
ˆAMD=ˆBAH=90∘AMD^=BAH^=90∘
AB = AD (gt)
ˆBAH=ˆADMBAH^=ADM^ (chứng minh trên)
Suy ra: ∆AMD = ∆BHA (cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy: AH = DM (2 cạnh tương ứng) (3)
b) Ta có: ˆHAC+ˆCAE+ˆEAN=180∘HAC^+CAE^+EAN^=180∘ (kề bù)
Mà ˆCAE=90∘(gt)⇒ˆHAC+ˆEAN=90∘CAE^=90∘(gt)⇒HAC^+EAN^=90∘ (4)
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
ˆAHC=90∘⇒ˆHAC+ˆHCA=90∘(5)AHC^=90∘⇒HAC^+HCA^=90∘(5)
Từ (4) và (5) suy ra: ˆHCA=ˆEANHCA^=EAN^
Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:
ˆAHC=ˆENA=90∘AHC^=ENA^=90∘
AC = AE (gt)
ˆHCA=ˆEANHCA^=EAN^ (chứng minh trên)
Suy ra: ∆AHC = ∆ENA (cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy AH = EN (2 cạnh tương ứng)
Từ (3) và (6) suy ra : DM = EN
Vì DM⊥AHDM⊥AH và EN⊥AHEN⊥AH nên DM // EN (2 đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ 3)
Gọi O là giao điểm MN và DE
Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:
ˆDMO=ˆENO=90∘DMO^=ENO^=90∘
DM = EN (chứng minh trên)
ˆMDO=ˆNEOMDO^=NEO^ (so le trong)
Suy ra: ∆DMO = ∆ENO (g.c.g) => OD = DE
Vậy MN đi qua trung điểm của DE.
bài này dễ mà , bình thường thôi . Bạn tự làm đi nha.
\(|3x|=\frac{-1}{5}\)
Ta có : \(|3x|\ge0\forall x\)
\(\frac{-1}{5}< 0\)
=> Vô nghiệm
#)Giải :
\(\left(\frac{1}{3}\right)^{-1}-\left(-\frac{6}{7}\right)^0+\left(-\frac{1}{2}\right)^2\div2\)
\(=3-1+\left(-\frac{1}{4}\right)\div2\)
\(=2+\left(-\frac{1}{4}\right)\div2\)
\(=\frac{7}{4}\div2\)
\(=\frac{7}{8}\)
\(\left(\frac{1}{3}\right)^{-1}-\left(-\frac{6}{7}\right)^0+\left(-\frac{1}{2}\right)^2:2\)
\(=3-1+\frac{1}{4}:2\)
\(=3-1+\frac{1}{8}\)
\(=2+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{17}{8}\)
+) Xét tam giác AEC có \(\widehat{AEB}\) là góc ngoài tại tại định E
=> \(\widehat{AEB}=\widehat{A_2}+\widehat{C}\)(1)
+) Xét tam giác AEB \(\widehat{AEC}\)là góc ngoài tại tại định E
=> \(\widehat{AEC}=\widehat{A_2}+\widehat{B}\)(2)
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\)( AE là phân giác góc A của tam giác ABC) (3)
Từ (1), (2), (3) => \(\widehat{AEC}-\widehat{AEB}=20^o\) (4)
Mặt khác: \(\widehat{AEC}+\widehat{AEB}=180^o\)(5)
Từ (4), (5) => \(\widehat{AEC}=\left(180^o+20^o\right):2=100^o\)
và \(\widehat{AEB}=80^o\)