trong một tam giác cân một đường trung tuyến chia chu vi của nó ra thành hai phân 12 cm và 9 cm. Tính số đo các cạnh của tam giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,3,8:2x=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3,8:2x=\frac{3}{32}\)
\(\Leftrightarrow2x=3,8:\frac{3}{32}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{608}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{304}{15}\)
\(b,0,25x:3=\frac{5}{6}:0,125\)
\(\Leftrightarrow0,25x:3=\frac{20}{3}\)
\(\Leftrightarrow0,25x=20\)
\(\Leftrightarrow x=80\)
\(c,0,01:2,5=0,75x:0,75\)
\(\Leftrightarrow0,75x:0,75=\frac{1}{250}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{250}\)
Mik lm hơi tắt chỗ nào chw hiểu thì hỏi mik nhé
Xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB = CD; BC = AD; AC chung
⇒ tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)
⇒ góc ACB = góc DAC (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB // CD
mà AH | BC nên AH | CD
P/s: Mk ko chắc đâu.
~ Hok tốt ~
Câu hỏi của Phương Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo
#) Tham khảo
góc AOC + COB = 180đ (kề bù)
có AOC = DOB và vì OM, ON là tia phân giác 2 góc này nên MOC = NOB
=> MOC + NOB = AOC (*)
CÓ MOC + COB + NOB mà từ (*) => MOC + COB + NOB= AOC +COB và bằng 180 độ
2 tia OM và ON có chung đỉnh O và tạo vs nhau một góc = 180 độ
=> OM và ON là 2 tia đối nhau
~ Hok tốt ~
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
x1y1=x2y2⇔−45=9y2⇔y2=−5
b) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
x1x2=y2y1⇔y1x2=y2x1⇔y14=y22
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
y14=y22=y1+y24+2=−126=−2⇒y1=−8;y2=−4
c) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
x1x2=y2y1=2y22y1⇔x13=2y224
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Hoặc tham khảo in
Thạc sĩ toán: Nguyễn Trung Thành
Nhận dạy kèm, ôn luyện toán lớp 6 7
ĐT: 0868802156
Zalo: 0936332818
~hok tốt~
Tỉ lệ thuận mà bn vs lại có vài chỗ bn lm mik k hỉu bn giảng lại cho mik đc hong
Thanks bn nhìu
\(A=\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8-6^8.20}\)
\(A=\frac{\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4-2.\left(2.3\right)^9}{2^{10}.3^8-\left(2.3\right)^8.2^2.5}\)
\(A=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8-2^{10}.3^8.5}\)
\(A=\frac{2^{10}.\left(3^8-3^9\right)}{2^{10}.3^8.\left(1-5\right)}=\frac{3^8-3^9}{3^8.\left(-4\right)}=\frac{3^8.\left(1-3\right)}{3^8.\left(-4\right)}=\frac{-2}{-4}=\frac{1}{2}\)
Vậy A = \(\frac{1}{2}\)
\(B=\frac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{6^9.2^{10}+12^{10}}\)
\(B=\frac{2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^9.2^{10}+\left(2^2.3\right)^{10}}\)
\(B=\frac{2^{19}.3^9+3.5.2^{18}.3^8}{2^9.3^9.2^{10}+2^{20}.3^{10}}\)
\(B=\frac{2^{19}.3^9+3^9.2^{18}.5}{2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}}\)
\(B=\frac{2^{18}.3^9.\left(2+5\right)}{2^{19}.3^9\left(1+2.3\right)}=\frac{7}{2.7}=\frac{1}{2}\)
Vậy B = \(\frac{1}{2}\)
\(\left(2+\frac{1}{315}\right).\frac{1}{651}-\frac{1}{105}\left(3+1-\frac{1}{651}\right)-\frac{4}{315.651}+\frac{4}{105}\)
\(=\frac{2}{651}+\frac{1}{315.651}-\frac{4}{105}+\frac{1}{105.651}-\frac{4}{315.651}+\frac{4}{105}\)
\(=\frac{2}{651}-\frac{3}{315.651}+\frac{1}{105.651}\)
\(=\frac{2}{651}-\frac{1}{105.651}+\frac{1}{105.651}=\frac{2}{651}\)
sai đề bài rồi bạn