Chọn chi tiết đặc sắc trong truyện Thánh Gióng . Viết đoạn văn nếu cảm nhận của em về chi tiết đó .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia đình với bất kỳ ai trên thế gian này cũng là điều vô giá. Em yêu gia đình của em hơn tất cả mọi thứ. Gia đình đối với em không những là mái ấm, là nơi chở che và là nơi sẵn sàng đón lấy em khi em vấp ngã mà còn là nơi cất giữ món quà tuyệt với nhất của cuộc sống – mẹ.
Mẹ là người quan trọng nhất đối với em. Mẹ yêu của em đến hôm nay đã đi đến ngưỡng cửa ba mươi hai của cuộc đời – mốc tuổi không quá trẻ, cũng không quá già. Đó là ngưỡng cửa mà người phụ nữ dành trọn vẹn cho gia đình của mình. Mẹ em không xinh đẹp như những người phụ nữ khác nhưng trong ánh mắt của em mẹ mãi mãi là người phụ nữ xinh đẹp nhất trên đời.
Dáng người mẹ em nhỏ nhắn, đôi vai gầy gầy mà gánh vác được tất cả những điều lớn lao. Mái tóc đen dài nhẹ nhàng ôm lấy khuôn mặt trái xoan với hai gò má nhỏ gầy. Sống mũi mẹ cao cao, đôi mắt đen luôn đong đầy tình yêu thương dành cho em và đôi môi mỏng luôn nở nụ cười dịu dàng, ấm áp. Là một công nhân may, đôi bàn tay của mẹ từ rất lâu đã không còn mịn màng nữa mà có thêm nhiều vết chai, những vết chai sạn xấu xí nằm trong lòng bàn tay mẹ vậy mà lại xinh đẹp lạ thường.
Nếu có người hỏi em thần tượng của em là ai, em sẽ không ngần ngại trả lời đó là mẹ. Mẹ không có đũa phép thuật như những bà tiên trong truyện cổ tích nhưng vẫn tạo ra những điều hết sức diệu kỳ. Mẹ dành trọn vẹn thời gian của mình để chăm lo cho từng bữa ăn, giấc ngủ của em, chăm lo cho tổ ấm của gia đình em. Mẹ rời nhà từ sáng để đến nơi làm việc, tỉ mỉ may từng chiếc áo, chiếc quần để gửi đi khắp các vùng miền trong nước, xuất khẩu sang cả những đất nước xa xôi. Đến khi trở về nhà, lại lo lắng chăm sóc em. Mẹ không biết nhiều điều nhưng chưa bao giờ quên hỏi han tình hình học tập của em và giảng giải cho em nghe bao nhiêu câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ hay, ý nghĩa.
Mẹ dịu dàng chăm lo, bao dung tha thứ cho tất cả lỗi lầm của em. Từ bé đến lớn, mẹ chưa từng nặng lời trách móc em dù chỉ một câu mà ân cần khuyên bảo để em nhận ra lỗi sai, cổ vũ và động viên em sửa chữa, khắc phục. Mẹ chu đáo và thân thiện với tất cả mọi người, từ những người thân trong gia đình đến hàng xóm láng giềng và cả những người xa lạ. Mẹ chính là người thầy đầu tiên của em, dạy cho em những bài học làm người đầy nhân ái và sâu sắc. Mẹ dạy em biết yêu thương mọi người, biết trân trọng những gì mình đang có và biết cố gắng, nỗ lực sống, tìm kiếm và theo đuổi hạnh phúc trong cuộc đời.
Từng ánh mắt yêu thương, từng lời nói dịu dàng, từng cử chỉ ân cần, chu đáo của mẹ đã in sâu vào trí nhớ của em, trở thành những niềm hạnh phúc vô giá của tuổi thơ em. Làm sao quên được những lời mẹ ru, làm sao quên được những đêm khuya mẹ không ngủ, lo lắng ngồi canh cho em giấc ngủ yên?
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chắng bằng mẹ đã thức vì chúng con...”
Mẹ là người đầu tiên dang tay chào đón em đến với cuộc đời này, “mẹ” cũng là tiếng nói đầu tiên khi em tập nói. Mẹ em luôn sẵn sàng hi sinh để trao cho em những điều tốt đẹp nhất. Mẹ từng thủ thỉ với em nụ cười của em là niềm hạnh phúc của mẹ, suốt bao năm tháng qua, mẹ luôn cố gắng kiên trì vì điều đó.
Mẹ là niềm hạnh phúc, niềm may mắn lớn nhất trong cuộc đời. Em luôn tự nhủ phải cố gắng chăm ngoan để mẹ được hạnh phúc, giống như mẹ luôn lo lắng cho em. Từ sâu thẳm đáy lòng mình, em muốn nói cảm ơn và yêu mẹ rất nhiều.
Gia đình với bất kỳ ai trên thế gian này cũng là điều vô giá. Em yêu gia đình của em hơn tất cả mọi thứ. Gia đình đối với em không những là mái ấm, là nơi chở che và là nơi sẵn sàng đón lấy em khi em vấp ngã mà còn là nơi cất giữ món quà tuyệt với nhất của cuộc sống – mẹ.
Mẹ là người quan trọng nhất đối với em. Mẹ yêu của em đến hôm nay đã đi đến ngưỡng cửa ba mươi hai của cuộc đời – mốc tuổi không quá trẻ, cũng không quá già. Đó là ngưỡng cửa mà người phụ nữ dành trọn vẹn cho gia đình của mình. Mẹ em không xinh đẹp như những người phụ nữ khác nhưng trong ánh mắt của em mẹ mãi mãi là người phụ nữ xinh đẹp nhất trên đời.
Dáng người mẹ em nhỏ nhắn, đôi vai gầy gầy mà gánh vác được tất cả những điều lớn lao. Mái tóc đen dài nhẹ nhàng ôm lấy khuôn mặt trái xoan với hai gò má nhỏ gầy. Sống mũi mẹ cao cao, đôi mắt đen luôn đong đầy tình yêu thương dành cho em và đôi môi mỏng luôn nở nụ cười dịu dàng, ấm áp. Là một công nhân may, đôi bàn tay của mẹ từ rất lâu đã không còn mịn màng nữa mà có thêm nhiều vết chai, những vết chai sạn xấu xí nằm trong lòng bàn tay mẹ vậy mà lại xinh đẹp lạ thường.
Nếu có người hỏi em thần tượng của em là ai, em sẽ không ngần ngại trả lời đó là mẹ. Mẹ không có đũa phép thuật như những bà tiên trong truyện cổ tích nhưng vẫn tạo ra những điều hết sức diệu kỳ. Mẹ dành trọn vẹn thời gian của mình để chăm lo cho từng bữa ăn, giấc ngủ của em, chăm lo cho tổ ấm của gia đình em. Mẹ rời nhà từ sáng để đến nơi làm việc, tỉ mỉ may từng chiếc áo, chiếc quần để gửi đi khắp các vùng miền trong nước, xuất khẩu sang cả những đất nước xa xôi. Đến khi trở về nhà, lại lo lắng chăm sóc em. Mẹ không biết nhiều điều nhưng chưa bao giờ quên hỏi han tình hình học tập của em và giảng giải cho em nghe bao nhiêu câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ hay, ý nghĩa.
Mẹ dịu dàng chăm lo, bao dung tha thứ cho tất cả lỗi lầm của em. Từ bé đến lớn, mẹ chưa từng nặng lời trách móc em dù chỉ một câu mà ân cần khuyên bảo để em nhận ra lỗi sai, cổ vũ và động viên em sửa chữa, khắc phục. Mẹ chu đáo và thân thiện với tất cả mọi người, từ những người thân trong gia đình đến hàng xóm láng giềng và cả những người xa lạ. Mẹ chính là người thầy đầu tiên của em, dạy cho em những bài học làm người đầy nhân ái và sâu sắc. Mẹ dạy em biết yêu thương mọi người, biết trân trọng những gì mình đang có và biết cố gắng, nỗ lực sống, tìm kiếm và theo đuổi hạnh phúc trong cuộc đời.
Từng ánh mắt yêu thương, từng lời nói dịu dàng, từng cử chỉ ân cần, chu đáo của mẹ đã in sâu vào trí nhớ của em, trở thành những niềm hạnh phúc vô giá của tuổi thơ em. Làm sao quên được những lời mẹ ru, làm sao quên được những đêm khuya mẹ không ngủ, lo lắng ngồi canh cho em giấc ngủ yên?
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chắng bằng mẹ đã thức vì chúng con...”
Mẹ là người đầu tiên dang tay chào đón em đến với cuộc đời này, “mẹ” cũng là tiếng nói đầu tiên khi em tập nói. Mẹ em luôn sẵn sàng hi sinh để trao cho em những điều tốt đẹp nhất. Mẹ từng thủ thỉ với em nụ cười của em là niềm hạnh phúc của mẹ, suốt bao năm tháng qua, mẹ luôn cố gắng kiên trì vì điều đó.
Mẹ là niềm hạnh phúc, niềm may mắn lớn nhất trong cuộc đời. Em luôn tự nhủ phải cố gắng chăm ngoan để mẹ được hạnh phúc, giống như mẹ luôn lo lắng cho em. Từ sâu thẳm đáy lòng mình, em muốn nói cảm ơn và yêu mẹ rất nhiều.
1. quốc ca, quốc kì, quốc hiệu, Tổ quốc
2. Đặt câu
- Mảnh đất quê hương đầy nắng và gió đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi khoáng đạt, trẻ trung.
- Hè nào tôi cũng háo hức được về thăm quê mẹ.
- Những người con xa xứ luôn mang trong tim dáng hình quê cha đất tổ.
- Nơi chôn rau cắt rốn là nơi không thể nào quên.
3. a. quê cha đất tổ
b. non sông gấm vóc
4. Phần vần của các từ lần lượt là:
Trạng nguyên: ang - uyên
Nguyễn Hiền: uyên - iên
Khoa thi: oa-i
làng Mộ Trạch: ang-ô-ach
huyện Bình Giang: uyên-inh-ang
Truyện ngắn là thể loại gần gũi với đời sống hằng ngày, súc tích, dễ đọc, lại thường gắn liền với hoạt động báo chí, do đó có tác dụng, ảnh hưởng kịp thời trong đời sống. Nhiều nhà văn lớn trên thế giới và nước ta đã đạt tới đỉnh cao của sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu bằng những truyện ngắn xuất sắc của mình. Truyện ngắn xuất hiện trên một tạp chí xuất bản đầu thế kỉXIX, phát triển lên đến đỉnh cao nhờ những sáng tác xuất sắc của văn hào Nga Chekhov và trở thành một hình thức nghệ thuật lớn của văn học thế kỉ XX.
Mặc dù thuật ngữ truyện ngắn ra đời muộn ( khoảng cuối thế kỉ XIX ) nhưng bản thân truyện ngắn đã xuất hiện và tồn tại ngay từ buổi bình minh của nhân loại, khi con người biết sáng tác văn chương. Trải qua hàng ngàn năm, với bao biến cố thăng trầm của thể loại, ngày nay truyện ngắn đã chiếm lĩnh được vị trí quan trọng trên văn đàn trong kỉ nguyên hiện đại, hậu hiện đại, khi con người bị dồn ép về mặt thời gian hơn bao giờ hết. Con người không có đủ thời gian cho những bộ tiểu thuyết đồ sộ như: Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Hồng Lâu mộng, Những người khốn khổ, Chiến tranh và hòa bình, Sông Đông êm đềm.... Truyện ngắn là tác phẩm tự sự loại nhỏ, đơn giản là lối trần thuật khiến “độc giả có thể đọc liền một mạch”. Truyện ngắn tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống, một biến cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của cuộc sống xã hội. Truyện ít nhân vật và sự kiện, cốt truyện diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến đời người mà chọn lấy những khoảnh khắc, những "lát cắt" của cuộc sống để thể hiện. Kết cấu: sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật chủ đề. Tuy ngắn nhưng truyện ngắn có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời. Còn Poe viết: “Trong cấu trúc tổng thể của nó, không có một từ nào mà sự thể hiện khuynh hướng trực tiếp hoặc gián tiếp của nó không được nhà văn sắp đặt trước. Với ý nghĩa đó, bằng tài năng và sự chăm sóc kĩ lưỡng của nhà văn, tác phẩm như một bức tranh hiện lên với trọn vẹn màu sắc, đưa lại cho người đọc sự thỏa mãn đầy đủ nhất”. Truyện ngắn đã hàm chứa cái thú vị của những điều sâu sắc trong một hình thức nhỏ, gọn, xinh xinh và đầy truyền cảm, truyền dẫn cực nhanh những thông tin, nhanh cũng là một thế mạnh để truyện ngắn chinh phục độc giả đương đại.
Raymond Carver - một trong những bậc thầy truyện ngắn thế giới ghi nhận: "ngày nay tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫn và thỏa mãn nhất về nhiêu mặt, thậm chí có lẽ tác phẩm có cơ hội lớn nhất để trường tồn, chính là tác phẩm được viết dưới dạng truyện ngắn”. Truyện ngắn gắn chặt với báo chí. Đây là một lợi thế lớn, bởi hiện tại báo chí kể cả báo điện tử đang bùng nổ với tốc độ chóng mặt. Người đọc quen và thích đọc truyện ngắn trong vài chục phút họặc trong một vài giờ. Hơn nữa, sau nhiều năm chiếm lĩnh văn đàn, thơ, kịch, tiểu thuyết dường như vắt kiệt về khả năng hồi sinh và đổi mới thể loại. Trong khi đó truyện ngắn còn là mảnh đất tương đối trống, điều này tạo điều kiện hết sức thuận lợi để các cây bút trẻ khẳng định tài năng.
Lịch sử phát triển của nền văn học hiện đại và đương đại Việt Nam gắn liền với truyện ngắn. Thế kỉ XX, truyện ngắn Việt Nam phát triển liên tục và vượt trội lên trên tất cả các thể loại, bắt đầu từ những năm hai mươi với sự đóng góp của Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài, Bùi Hiển, Vũ Bằng... Từ sau Cánh mạng tháng Tám truyện ngắn có chững lại nhưng vẫn chảy liên tục với tên tuổi: Trần Đăng, Vũ Tú Nam, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Vũ Thị Thường, Lê Minh, Nguyễn Minh Châu... Chiến tranh kết thúc, truyện ngắn vượt lên tỏ rõ sự ưu việt của mình trong sự khám phá nghệ thuật đời sống. Nhât là 1986 trở đi, truyện ngắn gần như đã độc chiếm toàn bộ văn đàn, hằng ngày trên các báo và các tạp chí có trên dưới hai mươi truyện ngắn được in.Thực tế ấy đã kích thích mạnh đến việc sáng tác, phê bình - lí luận về truyện ngắn những năm gần đây. Nhiều cuộc thi sáng tác truyện ngắn được khởi xướng. Nhiều cuộc hội thảo đã được mởra và nhiều ý kiến có khi trái ngược nhau cũng đã được trình bày. Điều này chứng tỏ, truyện ngắn đang là thể loại được các nhà văn quan tâm, nỗ lực cách tân bậc nhất. Nguyễn Huy Thiệp đă từng tạo nên một cơn lốc xoáy văn học. Gần đây không khí văn chương được nóng lên bởi tên tuổi Đỗ Hoàng Diệu - Bóng đè, Nguyễn Ngọc Tư - Cánh đồng bất tận. Mỗi nhà văn một bút pháp riêng tạo nên “hiệu ứng” truyện ngắn hay và được gắn với các tên gọi “bội thu”, “thăng hoa", “được mùa”, “lên ngôi”, điều đó chứng tỏ truyện ngắn đã được đổi mới.
Như vậy truyện ngắn là một thể loại văn học hiện đại. Ngày nay nó đã và đang phát huy được ưu thế và đóng góp không nhỏ vào thành tựu của văn học Việt Nam thế kỉ XX, XXI và mãi về sau.
#Riin
Kẻ hèn nhát là kẻ không dám nhận trách nhiệm với việc mình làm.
=> Cần phải có trách nhiệm, tự chịu trách nhiệm về những việc mình làm.
Vì bản thân là người điều khiển hành vi, suy nghĩ của chính mình nên phải có ý thức, tự chịu trách nhiệm.
Khi biết chịu trách nhiệm với chính mình thì sẽ có ý thức hơn với những hành vi của mình.
Tự chịu trách nhiệm với mình tạo được lòng tin, uy tín cho người khác.
1.
a. Cặp từ xưng hô: Trâu - ta
b. Từ xưng mình là "ta", gọi trâu là trâu, người nông dân thể hiện tình cảm gắn bó, gần gũi, thân mật giữa con người và vật nuôi.
2. Có thể ghi lại:
- Màu sắc: xanh trong/ trắng mờ/ trắng đục.
- Các sự vật: mây bồng bềnh, trắng
- Thoáng đãng, cao...
3. Láy âm đầu "n": no nê, nóng nảy, nao nao, núng nính,...
- Gợi âm thanh có âm cuối "ng": đùng đoàng, đùng đùng,
4.
- nên
- còn
- nhưng
- về
5. Đặt câu:
và: Hoa và Lan là những người bạn thân của An.
nhưng: Trời mưa nhưng các bạn lớp 5A vẫn đi học đúng giờ.
của: Chị Sứ là người con anh hùng của quê hương đất nước.
ai nhanh nhất k nha
Thanks !
Trong truyền thuyết cùng tên, Thánh Gióng là đại diện tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong lòng nhân dân ta. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hóa những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kỳ lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng mà người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.