K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC;AC^2=CH\cdot CB\)

=>\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\dfrac{BH}{CH}\)

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(HM^2=AM\cdot MB\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot NC=HN^2\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

=>\(HA^2=HM^2+HN^2\)

=>\(HB\cdot HC=AM\cdot MB+AN\cdot NC\)

19 tháng 6

ô tưởng bạn này bảo hệ thức lượng lớp 8 chưa học mà??
https://hoc24.vn/vip/14874167551162

a: \(S_{ABC}=3\times S_{BCE}\)

=>\(S_{BCE}=\dfrac{45}{3}=15\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{ABE}=45-15=30\left(cm^2\right)\)

 

19 tháng 6

\(T=\left\{5;7;9;...;85;87\right\}\)

Gọi \(a\) là phần tử thứ 13 tính từ trái sang phải

\(\Rightarrow\left(a-5\right):2+1=13\)

\(\Rightarrow\left(a-5\right):2=13-1\)

\(\Rightarrow\left(a-5\right):2=12\)

\(\Rightarrow a-5=12\times2\)

\(\Rightarrow a-5=24\)

\(\Rightarrow a=24+5\)

\(\Rightarrow a=29\)

Vậy phần tử thứ 13 tính từ trái sang phải là 29

19 tháng 6

Phần tử thứ 13 là: 

(13 - 1) x 2 + 5 = 29

Đs: ...

19 tháng 6

\(x^2-x\left(m+2\right)+2m=0\)

De pt co 2 nghiem phan biet khi delta > 0 

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4.2m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Ma (m-2)^2 >= 0 voi moi x 

=> m - 2 \(\ne0\Rightarrow m\ne2\)

19 tháng 6

\(x^2-2x-mx+2m=0\)

\(x^2-\left(2+m\right)x+2m=0\)

\(\Delta=\left[-\left(2+m\right)\right]^2-4.1.2m\)

\(=4+4m+m^2-8m\)

\(=m^2-4m+4\)

\(=\left(m-2\right)^2\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\left(m-2\right)^2>0\)

\(m-2\ne0\)

\(m\ne2\)

Vậy \(m\ne2\) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

19 tháng 6

                            Giải:

Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) (m); \(x\) > 0

Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) x 2 = 2\(x\) (m)

Chiều dài của cái ao là: 2\(x\) - 1 x 2  = 2\(x\) - 2 (m)

Chiều rộng của cái ao là: \(x\) - 1 x 2 = \(x\) - 2 (m)

Diện tích của cái ao là: (2\(x\) - 2) x (\(x\) - 2)

Theo bài ra ta có phương trình:

  (2\(x\) - 2) x (\(x-2\)) = 60

   2\(x^2\) - 4\(x\) - 2\(x\) + 4 = 60

   2\(x^2\) - (4\(x\) + 2\(x\)) + 4 = 60

  2\(x^2\) - 6\(x\) + 4 - 60  = 0

   2\(x^2\) - 6\(x\) - 56 = 0 

   \(\Delta^,\) = 32  - (- 56)x 2 = 121 > 0

Vậy phương trình có hai nghiệm lần lượt là:

   \(x_1\) = (3 + \(\sqrt{121}\)) : 2 = 7

   \(x_2\) = (3 - \(\sqrt{121}\)): 2 = - 4 < 0 (loại)

Vậy \(x\) = 7

Chiều rộng của mảnh đất là: 7m

Chiều dài của mảnh đất là: 7 x 2 = 14 (m)

Kết luận các kích thước của mảnh đất là chiều rộng 7m; chiều dài 14m

 

 

   

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19 tháng 6

loading...

19 tháng 6

Ta có: x=y nên x-y=0. Vậy: -1<0<1 (đúng)

19 tháng 6

Bài 1

a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P

Điểm N nằm giữa hai điểm M và Q

b) Điểm P không nằm giữa hai điểm M và N

19 tháng 6

Bài 5

a) Số đường thẳng có thể vẽ:

\(\dfrac{10.9}{2}=45\) (đường thẳng)

b) Với 3 điểm phân biệt, số đường thẳng có thể vẽ:

\(\dfrac{3.2}{2}=3\) (đường thẳng)

Với 3 điểm thẳng hàng, chỉ có thể vẽ 1 đường thẳng

Số đường thẳng giảm đi:

\(3-1=2\) (đường thẳng)

Số đường thẳng có thể vẽ được từ 10 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng:

\(45-2=43\) (đường thẳng)

c) Với 6 điểm phân biệt, số đường thẳng có thể vẽ:

\(\dfrac{6.5}{2}=15\) (đường thẳng)

Với 6 điểm thẳng hàng chỉ có thể vẽ được 1 đường thẳng

Số đường thẳng giảm đi:

\(15-1=14\) (đường thẳng)

Số đường thẳng có thể vẽ được từ 10 điểm trong đó có đúng 6 điểm thẳng hàng:

\(45-14=31\) (đường thẳng)

 

19 tháng 6

Dời dấu phẩy của số X sáng trái 2 hàng thì ta được số Y nên số Y nhỏ hơn số X 100 lần:

\(Y=\dfrac{X}{100}\)

Dời dấu phẩy của số X sang phải 2 hàng thì ta được số Z nên số Z lớn hơn số X 100 lần:

\(Z=100\times X\) 

Mà: \(X+Y+Z=2881,00722\)

\(X+\dfrac{X}{100}+100\times X=2881,00722\)

\(X\times\left(1+\dfrac{1}{100}+100\right)=2881,00722\)

\(X\times101,01=2881,00722\)

\(X=2881,00722:101,01\)

\(X=28,511\)

Vậy: ... 

19 tháng 6

                     Giải

Vì dời dấu phẩy của số X sang trái hai hàng thì được số Y nên số Y bằng:

           1 : 100 = \(\dfrac{1}{100}\) (số X)

Vì dời dấu phẩy của số X sang phải hai hàng thì ta được số Z nên số Z bằng:

         100 : 1  = \(\dfrac{100}{1}\)  (số X)

2881,00722 ứng với phân số là:

     1 + \(\dfrac{1}{100}\) + \(\dfrac{100}{1}\) =  \(\dfrac{10101}{100}\) (số X)

Số X là: 2881,00722: \(\dfrac{10101}{100}\) = 28,522 

Đáp số: 28,522

 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

=>AM là phân giác của góc BAC

b: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AM là đường trung trực của BC

=>AE là đường trung trực của BC

c: AE là đường trung trực của BC

=>AE\(\perp\)BC tại M

Ta có: CE//AB

=>\(\widehat{CEA}=\widehat{BAE}\)

mà \(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

nên \(\widehat{CEA}=\widehat{CAE}\)

=>ΔCAE cân tại C

ΔCAE cân tại C

mà CM là đường cao

nên M là trung điểm của AE

Xét ΔAEC có

CM,EI là các đường trung tuyến

CM cắt EI tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔAEC

=>\(GM=\dfrac{1}{3}CM\)

mà CM=BM

nên \(GM=\dfrac{1}{3}BM\)

19 tháng 6

\(\dfrac{x^2-9}{x+3}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x+3}=x-3\)dk x khac -3 

19 tháng 6

\(\left(x^2-9\right):\left(x+3\right)\)

\(=\dfrac{x^2-9}{x+3}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+3x-9}{x+3}\)

\(=\dfrac{x\left(x-3\right)+3\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{x+3}\)

\(=x-3\)