K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021

a) \(5-4\left(x-1\right)=2\)

\(4\left(x-1\right)=5-2\)

\(4\left(x-1\right)=3\)

\(x-1=3\div4\)

\(x-1=\frac{3}{4}\)

\(x=1+\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{7}{4}\)

11 tháng 7 2021

\(x^3-x=0\)

\(x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\pm1\right\}\)

11 tháng 7 2021

ta có

abc x 126 = 50abc

=> abc x 126 = 50 000 + abc

=> abc x 125 = 50 000

=> abc = 50 000 : 125

=> abc = 400

Đáp số: 400

k giúp mình

làm ơn

mình làm đúng rồi nha

11 tháng 7 2021

do 50abc : 126 = abc

=> abc x 126 = 50abc

mình quên 

sorry

nhớ k mình nha

11 tháng 7 2021

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.X=\frac{5}{3}\)

\(=>\frac{1}{4}.X=\frac{11}{12}\)

\(=>X=\frac{11}{3}\)

k giúp mình

làm ơn

11 tháng 7 2021

Đáp án:

An : 10 điểm

Bình : 9 điểm

Chi : 8 điểm

Giải thích các bước giải:

↓   ↓   ↓  ↓

 Vì câu thứ nhất An đạt điểm 10 → An 10 điểm

Vì câu thứ 2 và câu thứ 3 Bình không đạt điểm 10 và Chi không đạt điểm 9

→ Bình 9 điểm

→ Chi 8 điểm

11 tháng 7 2021

\(M=\frac{5.4^{15}.27^6-4^4.3^{20}.8^7}{15.2^{10}.6^{18}-7.2^{29}.9^9}\)
\(M=\frac{5.\left(2^2\right)^{15}.\left(3^3\right)^6-\left(2^2\right)^4.3^{20}.\left(2^3\right)^7}{3.5.2^{10}.\left(2.3\right)^{18}-7.2^{29}.\left(3^2\right)^9}\)

\(M=\frac{5.2^{30}.3^{18}-2^8.3^{20}.2^{21}}{3.5.2^{10}.2^{18}.3^{18}-7.2^{29}.3^{18}}\)

\(M=\frac{5.2^{30}.3^{18}-2^{29}.3^{20}}{5.3^{19}.2^{28}-7.2^{29}.3^{18}}\)

\(M=\frac{2^{29}.3^{18}.\left(5.2-3^2\right)}{2^{28}.3^{18}.\left(5.3-7.2\right)}\)

\(M=\frac{2.\left(10-9\right)}{15-14}=2\)

14 tháng 7 2021

cảm ơn nha hok tốt!

11 tháng 7 2021

Số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu của đề bài là 101! Đúng thì k cho e nhá❤❤

số nguyên tố lớn nhát thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101

11 tháng 7 2021

đáp án là 17 nha bạn

11 tháng 7 2021

giải chi tiết luôn

11 tháng 7 2021

a) Để (x - 1)(x + 2) < 0

Xét 2 trường hợp

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< 1\)

Vậy -2 < x < 1 thì (x - 1)(x + 2) < 0

b) Để (3x + 1)(2x - 3) < 0

Xét 2  trường hợp 

TH1 : \(\hept{\begin{cases}3x+1< 0\\2x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{1}{3}\\x>\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}3x+1>0\\2x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{1}{3}\\x< \frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-\frac{1}{3}< x< \frac{3}{2}\)

Vậy -1/3 < x < 3/2 thì (3x + 1)(2x - 3) < 0